Những câu hỏi liên quan
????1298765
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 2 2022 lúc 18:35

Lời giải:
Đặt $x-y=a$ và $xy=b$ thì hpt trở thành:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)+xy=13\\\left(x-y\right)^2+2xy=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=13\\a^2+2b=25\end{matrix}\right.\)

$a+b=13\Leftrightarrow b=13-a$. Thay vô pt $(2)$:

$a^2+2(13-a)=25$

$\Leftrightarrow a^2-2a+1=0\Leftrightarrow (a-1)^2=0$

$\Leftrightarrow a=1$

$\Rightarrow b=12$ 

Vậy $x-y=1\Rightarrow x=y+1$. Thay vô $xy=12$ thì:
$(y+1)y=12$

$\Leftrightarrow y^2+y-12=0$

$\Leftrightarrow (y-3)(y+4)=0$

$\Rightarrow y=3$ hoặc $y=-4$

Vậy $(x,y)=(4,3); (-3,-4)$

Thấy $4+3> -3+(-4)$ nên $T=(-3)+(-4)=-7$

Bình luận (0)
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
14 tháng 8 2016 lúc 12:49

(1-2m)2 - 4m(m-2) >0

1-4m +4m2-4m2 +8m >0

4m +1 >0

m > -1/4

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
14 tháng 8 2016 lúc 16:13

với m> -4 thì đa thức co nghiệm là số hữu tỷ, không lẽ bn học trg chuyên mà không hiểu?

Bình luận (0)
Inspection
14 tháng 8 2016 lúc 16:21

Đặng Quỳnh Ngân - Ảo nặng ~~

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
Hà Phương
14 tháng 8 2016 lúc 12:45

Bơ t hết rồi ak khocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Phương HÀ
14 tháng 8 2016 lúc 13:17

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
la
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Quang Nhân
3 tháng 6 2021 lúc 15:59

Thay : \(x=1\) vào phương trình : 

\(\left(9\cdot x+1\right)\left(1-2m\right)=\left(3\cdot1+2\right)\left(3\cdot1-5\right)\)

\(\Leftrightarrow10\cdot\left(1-2m\right)=5\cdot\left(-2\right)\)

\(\Leftrightarrow1-2m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2017 lúc 2:39

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Thiê...
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
24 tháng 1 2020 lúc 15:28

Mình làm tắt nên bạn tự bổ sung nhé! (Gợi ý thôi )

a, Thay \(x=\frac{3}{2}\)vào \(\left(1\right)\left(2\right)\)thì thỏa mãn nên \(x=\frac{3}{2}\)là nghiệm chung của 2 phương trình.

b, Thay \(x=-5\)vào \(\left(2\right)\)thì thỏa mãn nên \(x=-5\)là nghiệm của \(\left(2\right)\).

Tương tự thay \(x=-5\)vào \(\left(1\right)\)thấy không thỏa mãn nên \(x=-5\)không phải nghiệm của pt \(\left(1\right)\)

c, Ta có theo câu b, \(x=-5\)là nghiệm của \(\left(2\right)\)nhưng không phải nghiệm của \(\left(1\right)\)nên pt không có cùng tập nghiệm.

\(\Rightarrow\)Hai pt trên không tương đương với nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
24 tháng 1 2020 lúc 15:32

a) +) Thay \(x=\frac{3}{2}\)vào phương trình (1), ta có :

\(\Rightarrow2.\left(\frac{3}{2}\right)^2-5.\frac{3}{2}+3=0\)

\(\Leftrightarrow2.\frac{9}{4}-\frac{15}{2}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}-\frac{15}{2}+3=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\left(tm\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)là nghiệm của phương trình (1)

+) Thay \(x=\frac{3}{2}\)vào phương trình (2), ta có :

\(\Rightarrow3-\left(\frac{2}{3}.\frac{3}{2}-1\right)\left(\frac{3}{2}+2\right)=2.\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow3-\left(1-1\right)\left(\frac{7}{2}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow3-0=3\left(tm\right)\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\)là nghiệm của phương trình (2).

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{3}{2}\)là nghiệm chung của 2 phương trình.(đpcm)

b) +) Thay \(x=-5\)vào phương trình (1), ta có :

\(\Rightarrow2.\left(-5\right)^2-5.\left(-5\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow2.25+25+3=0\)

\(\Leftrightarrow78=0\left(ktm\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)không là nghiệm của phương trình (1).

+)  Thay \(x=-5\)vào phương trình (2), ta có :

\(\Rightarrow3-\left(\frac{2}{3}.\left(-5\right)-1\right)\left(-5+2\right)=2.\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3-\left(-\frac{10}{3}-1\right)\left(-3\right)=-10\)

\(\Leftrightarrow3-\left(-\frac{13}{3}\right)\left(-3\right)=-10\)

\(\Leftrightarrow3-13=-10\)

\(\Leftrightarrow-10=-10\left(tm\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)là nghiệm của ptr (2).

\(\Rightarrow\)Vậy x = -5 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) (đpcm)

c) Hai phương trình đã cho không tương đương vì tập nghiệm của của hai phương trình không bằng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2018 lúc 8:42

+ Khi m = 0, bất phương trình trở thành - 2 x + 2 < 0 ⇔ x > 1 . Vậy m = 0 không thỏa mãn yêu cầu của bài toán.

+ Khi m ≠ 0 , bất phương trình vô nghiệm khi m x 2 + 2 m - 1 x + m + 2 ≥ 0 ,   ∀ x ∈ ℝ . ⇔ a > 0 ∆ ' ≤ 0 ⇔ m > 0 ( m - 1 ) 2 - m ( m + 2 ) ≤ 0 .

⇔ m > 0 - 4 m + 1 ≤ 0 ⇔ m > 0 m ≥ 1 4 ⇔ m ≥ 1 4

Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị My Na
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 6 2020 lúc 14:43

dcv_new 

dcv - new

Thay m = - 1 vào thì ta có: \(x^2-x-6=0\)

<=> x = 3 hoặc x = -2 

Vậy m = -1 và x2 = - 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
11 tháng 6 2020 lúc 12:37

a, Thay \(x_1=3\)vào phương trình , khi đó :

\(pt< =>\)\(3^2+3m+2m-4=0\)

\(< =>5m+5=0\)

\(< =>m=-\frac{5}{5}=-1\)

Thay \(m=-1\)vào phương trình , khi đó :

\(pt< =>x^2-x+2=0\)

\(< =>x=\varnothing\left(vo-nghiem\right)\)(giải delta)

Vậy phương trình chỉ có nghiệm kép khi \(m=-1\)

b, Theo hệ thức vi ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m-4\end{cases}}\)

Khi đó \(A=\frac{2m-4+3}{-m}=\frac{2m-1}{-m}\)

Bạn thiếu đề rồi thì phải !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
11 tháng 6 2020 lúc 14:49

em bị nhầm ạ =(( 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa