Vũ Linq NHi
câu 1 : Nhà thơ dùng nhiệm vụ liên lạc cuối cùng của Lượm có tình chất như thế nào ? câu 2 : Gạch chân dưới nhũng từ xưng hô của tác giả gọi Lượm cháu ,chú bé , Lượm ,đồng chí , chú đồng chí nhỏ câu 3 : Qua những từ ngữ xưng hô em phát hiện tác giả và Lượm có quan hệ gì ? câu 4 :Câu thơ được đặt ở gần cuối có tác dụng gì ? câu 5 : Sau câu thơ đặc biệt Lượm ơi , còn không ? hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ có tác dụng gì ? câu 6 : Bài thơ lượm được sáng tác tring giai đoạn nào ? câu 7 : Phươ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
25 tháng 3 2019 lúc 20:38

Chú bé :thể hiện sự thân mật giữa một người lớn tuổi với một em nhỏ

Cháu:thể hiện mối quan hệ gần gũi ruột thịt

Lượm:thể hiện cảm xúc của tác giả khi tình yêu thương nên đến tuột bậc

Bình luận (0)
Đoàn Lê Diệp Chi
25 tháng 3 2019 lúc 20:38

Hoi co thi khac biet

Bình luận (0)
Trần Phạm Thảo Phương
Xem chi tiết
Min_Suga_1993
4 tháng 4 2018 lúc 12:27

chú bé thể hiện sự thân mật giữa 1 người lớn và 1 em nhỏ

cháu thể hiện mối quan hệ ần gũi ruột thịt

lượm thể hiện cảm xúc của t/giả khi tình yêu thương đến tuột bậc

Bình luận (0)
Võ Xuân Lê Khôi
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
28 tháng 4 2016 lúc 11:09

Chú bé :thể hiện sự thân mật giữa một người lớn tuổi với một em nhỏ

Cháu:thể hiện mối quan hệ gần gũi ruột thịt

Lượm:thể hiện cảm xúc của tác giả khi tình yêu thương nên đến tuột bậc

 

Bình luận (1)
Phạm Đình Nguyên
Xem chi tiết

Tác giả gọi Lượm như vậy vì quan hệ của tác giả và Lượm vừa là chú cháu, lại vừa là đồng chí,vừa là của một nhà thơ với một chiến sĩ đã hy sinh.

Bình luận (0)
Kim An
18 tháng 4 2021 lúc 20:19

Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ, cháu, chú bé. Tác giả thay đổi cách gọi vì quan hệ của tác giả và Lượm vừa là chú cháu, lại vừa là đồng chí,vừa là của một nhà thơ với một chiến sĩ đã hy sinh. Trong đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là "Chú bé" vì lúc này Lượm không còn là người cháu riêng của tác giả. Lượm đã là của mọi người, mọi nhà, Lượm đã thành một chiến sĩ nhỏ hy sinh vì quê hương, đất nước.

Bình luận (0)
Những từ xưng hôThái độ quan hệ tình cảm của tác giả
cháugần gũi
chú béyêu mến, thân thiết
Lượmgần gũi, dạt dào yêu thương
chú đồng chítôn trọng, trân trọng, thương tiếc

– Cách xưng hô của tác giả mang tính chất tăng cấp. Mỗi lần thay đổi cách xưng hô, tình cảm, cảm xúc lại càng dạt dào hơn. Sự thay đổi cách xưng hô ấy phù hợp với sự thay đổi cảm xúc trong tác giả.

Bình luận (0)
Nghiêm Huyền Anh
Xem chi tiết

Tác giả hình dung ra tình huống Lượm hi sinh thật rõ ràng, cụ thể. Cũng như bao lần làm nhiệm vụ khác, Lượm hăng hái, không sợ gian khó, hiểm nguy. Giữa cuộc chiến đấu ác liệt, Lượm dũng cảm băng mình qua lửa đạn mang thư thượng khẩn ra mặt trận.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Bảo Linh
9 tháng 6 2021 lúc 9:44

Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm, khó khăn: mặt trận, đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách, Lượm rất bình tĩnh vượt qua khó khăn:

"Vụt qua mặt trận

Sợ chi hiểm nghèo?"

Hi sinh: bọn giặc đã giết hại Lượm, đã bắn trúng em trên đồng quê vắng vẻ. Lượm đã ngã xuống như một thiên thần bé nhỏ, tay năm chặt bông mà hồn bay giữa đòng ngào ngạt mùi thơm sữa lúa:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

=> Hình ảnh Lượm thật dũng cảm khiến cho mọi người thương mến, cảm phục.

Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt:

"Ra thế

Lượm ơi !..."

=> Biểu hiện sự đau đớn, sửng sốt đến lặng người.

"Thôi rồi, Lượm ơi !"

=> Là một lời cảm thán. Tác giả như đang hồi hộp theo dõi chuyến đi của Lượm, tác giả nhìn thấy chớp đỏ từ họng súng kẻ thù và tuyệt vọng biết rằng Lượm không thoát được cái chết.

"Lượm ơi, còn không ?"

=> Một câu thơ được tách thành một khổ. Ta đọc chậm rãi để biểu hiện sự thảng thốt nghẹn ngào, không tin được dù đó là sự thật . Thực tế thì Lượm đã chết, người chú đã nghe kể tỉ mỉ. Nhưng vì thương và khâm phục cháu, vì ấn tượng sống động của lần gặp gỡ, vì hiểu rằng Lượm chết cho Tổ quốc là bất tử, cho nên người chú tin Lượm vẫn còn.

Sự lặp lại 2 khổ thơ ở đoạn cuối cho ta thấy Lượm vẫn tiếp tục làm liên lạc, Lượm vẫn như ngày nào. Giặc không thể giết được chú Lượm trong lòng người. Bài thơ vui hẳn lên, ta thấy Lượm đẹp hơn bởi chú bé vẫn đi trên đường vắng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Đáp án :( nhà thơ là chú của Lượm )

Lượm hi sinh anh dũng, như 1 thiên thần trong hình ảnh : "Cháu nằm trên lúa"

# Hok tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
Smile
16 tháng 5 2021 lúc 20:47

-phương diện :
+hình dáng:cái chân thoăn thoắt,cái đầu nghênh nghênh,má đỏ bồ quân.
+cử chỉ:mồm huýt sáo vang, cháu đi liên lạc,...
+lời nói:cháu đi liên lạc,vui lắm chú à,ở đồn nmang cá thích hơn ở nhà.

-Hình ảnh Lượm được miêu tả từ khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ năm.

Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch. Đó là trang phục cho các chiến sĩ liên lạc thời chống Pháp.
Ngoại hình: loắt choắt, xinh xinh, ca-lô đội lệch, như con chim chích nhảy thoăn thoắt, má đỏ bồ quân.
Cử chỉ: Cái đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, chạy nhảy hoạt bát trên đường, cười híp mí.
 Lời nói tự nhiên, chân thật (Cháu đi liên lạc. Vui lắm chú à. Ở đồn Mang Cá. Thích hơn ở nhà).
=> Hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thành rất dễ yêu, dễ mến.

 

Bình luận (0)
Kim Vy 6/2 Trương Đỗ
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
15 tháng 2 2022 lúc 22:17

K

Người kể gọi Lượm bằng: Cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ. Quan hệ giữa chú cháu cũng là giữa hai đồng chí, giữa nhà thơ và một chiến sĩ đã hy sinh. Từ “chú bé” – người cháu của mọi người, của đất nước. → thể hiện tình cảm gần gũi, yêu mến của nhà thơ với chú bé.

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
15 tháng 2 2022 lúc 22:19

`-` Tác giả có những cách xưng hô là : cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ.

`-` Mỗi cách xưng hô thể hiện tình chú cháu và còn là đồng chí của nhau.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
9 tháng 2 2018 lúc 20:29

Vừa nhận được mệnh lệnh của cấp trên, Lượm bất chấp hiểm nguy, băng qua mặt trận đỏ lừ lửa đạn. Những viên đạn bay vèo vèo như muốn xới tung những thửa ruộng vàng rực trước mặt. Lượm thận trọng bỏ thư vào cái xách nhỏ vắt chéo ngang trước ngực rồi phóng như bay về phía trước. Kẻ thù tàn ác đã chĩa nòng súng theo hướng chiếc mũ ca lô nhấp nhô đang tiến lại gần. Một tiếng nổ vang dội cả đất trời, Lượm đã ngã xuống trên một cách đồng quê sực nức mùi lúa chín. Lượm đã hoá thân vào thiên nhiên và trở thành bất tử…

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 9 2019 lúc 6:06

- Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm: đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách

- Nhiệm vụ của Lượm quan trọng, khẩn cấp: thư đề thượng khẩn

- Tâm thế: Lượm bình tĩnh, gan dạ ( sợ chi hiểm nghèo)

- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh, ngã xuống như một phần của đất mẹ:

    + Nằm trên lúa

    + Lúa thơm mùi sữa

    + Hồn bay giữa đồng

→ Hình ảnh Lượm ngã xuống khiến ta khâm phục, xúc động.

Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.

Bình luận (0)
Trần Khánh Hiền
Xem chi tiết
Trần Phương Mai
28 tháng 2 2017 lúc 6:01

- trang phục : gợi dáng vẻ hiên ngang, tinh nghịch, hiếu động

- dáng điệu : nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn 

- cử chỉ : hồn nhiên , yêu đời

- lời nói : tự nhiên chân thật => say mê , yêu thích công việc kháng chiến 

Bình luận (0)
doraemon
28 tháng 2 2017 lúc 6:01

 ra đề dài làm gì cho mất công

không biết làm bài này nhé

Bình luận (0)
Roronoazoro
28 tháng 2 2017 lúc 6:08

cau hỏi dài quá đọc mỏi mồm con không liên quan đến toán

Bình luận (0)