Câu 7: Tìm câu thơ có phép tu từ ấn dụ?
A. Bàn tay mẹ thức một đời
B. À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
C. Những ngôi sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
D. Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn trong đoạn văn trên nghĩa là gì A bảo vệ mức liều lĩnh ko bt sợ hãi gì lộ rõ vẻ thách thứcB hiền lànhC nhu nhược D chỉ sự khác thường ở mức độ cao câu 5 câu thơ mai sau bể cạn non mòn à ơi tay mẹ vẫn còn hát du câu 6 công cha như núi ngất trờinghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông núi cao biển rộng mênh môngcù lao 9 chữ ghi lòng con ơi câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ nào hãy nói phép tu từ của câu thơ trêncâu 7 tìm câu thơ có phép tu từ so sánh A bàn tay mẹ thức 1 đời B à ơi này cái trăng vàng ngủ ngonC những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con D nghiện ngào thương mẹ nhiều hơncâu 8 nhận xét nào sau đây 0 đúng tác dụng phép so sánh trong đoạn thơ những bạn nào nhút nhát thì giống như thỏ contrông đáng yêu đấy chứ sao 0 yêu lại còn A nhà thơ đã thể hiện gần gũi tôn trọng yêu mến các em nhỏ đó là cách tác giả bầy tỏ thái độ bênh vực với những bạn bị bắt nạtB nhà thơ khuyên nhủ chúng ta cần phải bt yêu thương giúp đỡ người yếu đuối nhút nhát quanh mình C thể hiện độ lên án căm ghét hành vi bắt nạt D làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hấp dẫnlàm hộ mk , mk tick cho
Câu thơ: "Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con " Sử dụng phép tu từ nào ? Tác dụng của phép tu từ đó
- Nhân hóa ( Những ngôi sao " thức " ngoài kia )
⇒ Tác dụng của phép tu từ Nhân hóa : Những ngôi sao trên bầu trời tỏa sáng vào ban đêm không bằng cả đêm mẹ thức để chăm lo cho con )
- So sánh ( So sánh không ngang bằng : Chẳng bằng )
⇒ Tác dụng của phép tu từ So sánh : Ca ngợi tấm lòng thương yêu của người mẹ , sự hi sinh thầm lặng đối với người con , thể hiện lòng biết ơn của con cái dành cho mẹ .
– Nghệ thuật nhân hóa: Những ngôi sao “thức” ngôi sao được nhân hóa như con người, soi sáng trên bầu trời như người mẹ đang thức canh giấc ngủ cho con.
– Nghệ thuật so sánh “chẳng bằng” so sánh hơn kém nhằm nhấn mạnh sự hi sinh, tần tảo vì con của mẹ là vô tận không gì có thể sánh bằng trong cuộc đời. Thiên nhiên vũ trụ bất tận không so sánh nổi tình mẹ, công mẹ bao la.
Hai câu thơ “ Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng phép tu từ nào.Tác dụng của biện pháp tu từ đó
tham khảo:
- Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"
=> Đây là phép so sánh kém .
- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
=> Đây là phép so sánh ngang bằng
Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.
Hai câu thơ “ Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng phép tu từ nào.Tác dụng của biện pháp tu từ đó
Tham khảo:
Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.
- BPTT: so sánh
- Tác dụng: làm bật lên sự hi sinh cao cả mà mẹ đã dành cho con
tham khảo
- Phép so sánh:
+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.
+) Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.
Hai câu thơ : ''Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" Sử dụng biện pháp tu từ nào ? Tác dụng của phép tu từ đó ?
Em tham khảo:
- Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"
=> Đây là phép so sánh kém .
- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
=> Đây là phép so sánh ngang bằng
Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.
Hai câu thơ : ''Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" Sử dụng biện pháp tu từ nào ? Tác dụng của phép tu từ đó ?
So sánh và nhân hoá tác dụng giúp câu văn hay hơn :))
Câu 3. Hai câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
giúp em vs ạ
Tìm và phân tích của các phép tu từ được sử dụng câu sau những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng bằng mẹ thức vì chúng con đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Biện pháp so sánh "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
Tác dụng:
- Tạo thêm hình ảnh cho câu thơ, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Cho thấy tình cảm sâu sắc của đứa con dành cho người mẹ của mình.
Biện pháp nhân hóa: ngôi sao "thức"
- Tạo thêm hình ảnh gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy sự chăm sóc chu đáo của người mẹ để cho đứa con có giấc ngủ yên bình.
tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu thơ dưới đây :
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Chắc là so sánh và nhân hóa
- Để làm cho câu thơ thêm sinh động, gần gũi với con người hơn.
ht
:)
biện pháp tu từ là : so sánh ; nhân hóa so sánh : chẳng bằng/ mẹ đã thức vì chúng con nhân hóa :những ngôi sao /thức/ ngoài kia Tác dụng là làm cho câu văn sinh động, hấp dẫn , gợi hình ,gợi cảm.Qua đó cũng nhấn mạnh rằng tình mẫu tử thật thiêng liêng giúp con người vượt qua tất cả . Nếu như vầng thái dương đã soi sáng cho vạn vật thì mẹ là người mang lại cho chúng ta hạnh phúc , niềm vui . Dù có như thế nào đi chăng nữa mẹ sẽ hi sinh để con có được cuộc sống ấm no hạnh phúc.Như vậy chúng ta cần phải ngoan ngoãn , biết phụ giúp mẹ để đền đáp công ơn của mẹ