Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào?(mình ở Đồng Nai)
Hãy kể tên các làn điệu ấy.✿
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
Dân ca Phú Thọ: Đố hoa
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
Dân ca Nghệ An: Ví dặm.
Dân ca miền Trung: Lý ngựa ô Huế.
Dân ca Quảng Nam: Lý thương nhau, Hò ba lý.
Dân ca Nam Bộ: Lý cây bông, Lý con sáo, Bắc kim thang, Lý chim quyên, Lý ngựa ô, Lý quạ kêu,...
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương(phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Tuỳ địa phương sinh sống mà mỗi học sinh có thể kể ra những làn điệu dân ca khác nhau của quê mình. Hãy thử tập hát theo những làn điệu ấy.
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương(phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Quê em ở Bình Thuận. Nơi đây có một số loại hình dân ca như đờn ca tài tử, hát ru con, hát bả trạo,...
nơi em sinh sống có làn điệu chèo.Và em còn biết hát chèo khỏi phải tập
Ngoài Huế,đất nước ta còn nhiều vùng dân ca nổi tiếng.Vậy ở địa phương em(tỉnh,huyện,làng) có làn điệu dân ca nào?Hãy nêu đặc điểm của làn điệu dân ca ấy?Quê em đã làm gì để bảo tốn làn điệu dân ca ấy?
Mong các bạn giúp đỡ mình,chiều nay thi rồi
Đặt câu theo đề sau:
a) tả 1 hoạt động trên sân trường vào giờ ra chơi
b) liệt kê các làn điệu Huế mà em biết
c) kể tên các làn điệu dân ca ở Phú Thọ
Hãy đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng kể tên các làn điệu dân ca Huế và cho biết công dụng của nó?
Tham khảo:Người nhạc công tài hoa dùng các ngón đàn trau chuốt như mổ, vả, ngón bấm… nhịp nhàng uyển chuyến tấu lên ... ghi rõ câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
Tham khảo*******:Người nhạc công tài hoa dùng các ngón đàn trau chuốt như mổ, vả, ngón bấm… nhịp nhàng uyển chuyến tấu lên ... ghi rõ câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
Nêu một vài công trình nghệ thuật hay làn điệu dân ca ở địa phương mà em biết?
Nêu một vài công trình nghệ thuật hay làn điệu dân ca ở địa phương mà em biết.
Câu hỏi (trang 104 SGK): Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Câu hỏi (trang 104 SGK): Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
Dân ca Phú Thọ: Đố hoa
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
Dân ca Nghệ An: Ví dặm.
Dân ca miền Trung: Lý ngựa ô Huế.
Dân ca Quảng Nam: Lý thương nhau, Hò ba lý.
Dân ca Nam Bộ: Lý cây bông, Lý con sáo, Bắc kim thang, Lý chim quyên, Lý ngựa ô, Lý quạ kêu,...
Một số làn điệu dân ca ở các địa phương là:
Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
Dân ca Phú Thọ: Đố hoa
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
Dân ca Nghệ An: Ví dặm.
Dân ca miền Trung: Lý ngựa ô Huế.
Dân ca Quảng Nam: Lý thương nhau, Hò ba lý.
Dân ca Nam Bộ: Lý cây bông, Lý con sáo, Bắc kim thang, Lý chim quyên, Lý ngựa ô, Lý quạ kêu,...
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương(phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Quê em ở Bình Thuận. Nơi đây có một số loại hình dân ca như đờn ca tài tử, hát ru con, hát bả trạo,...
Hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc tiêu biểu của xứ Huế được nhắc tới trong bài văn “Ca Huế trên sông Hương”.
Các làn điệu dân ca Huế:
• Hò giã gạo, ru em, giã vôi, già điệp, bài chòi: náo nức nồng hậu tình người.
• Hò lơ, hò ô, xay lúc, hò nện... gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
• Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mát, thương cảm, bi ai, vương vấn.
• Tứ đại cảnh: âm hưởng điệu Bắc, phách điệu Nam không vui, không buồn.
• Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
Các dụng cụ âm nhạc:
• Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu.
• Cặp sanh tiền Ca Huế rất đa dạng và phong phú về các làn điệu và ngón chơi của các ca công, như tác giả đã viết: “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn. ”