Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2019 lúc 18:25

Đáp án: C

- Do nhôm giãn nở vì nhiệt nhiều hơn đồng, đồng giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. Nên khi nhiệt độ giảm thì nhôm bị co lại nhiều nhất, sắt bị co lại ít nhất.

Vì vậy kích thước của thanh sắt bị giảm đi ít nhất, nên nó lớn nhất.

Bình luận (0)
tran ha phuong
Xem chi tiết
Norad II
3 tháng 4 2020 lúc 11:51

Kích thước của chúng không còn giống nhau nữa vì sự nở của chúng khác nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Danh Cao
Xem chi tiết
Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tường Quân
5 tháng 3 2020 lúc 16:08
Nếu tăng thêm 500C thì kích thước ba thanh đó khác nhau vì khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là : - Sắt : tăng 0,060cm

- Đồng : tăng 0,086cm

- Nhôm : tăng 0,120cm

Chúc bn học tốthihihihihihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần ngọc huyền
Xem chi tiết
NLT MInh
4 tháng 3 2021 lúc 20:00

C nhe bn

Bình luận (1)
Minh Nhân
4 tháng 3 2021 lúc 20:02

Em cung cấp đầy đủ đáp án nhé !

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
4 tháng 3 2021 lúc 20:02

3 thanh có chiều dài bằng nhau ở 00C còn khi nhiệt độ của 3 thanh tăng lên tới 1000C thì chiều dài thanh sắt nhỏ nhất vì sắt nở vì nhiệt ít nhất

  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2018 lúc 7:58

Đáp án C

Từ bảng ghi độ nở dài của các chất, ta thấy sắt nở vì nhiệt ít nhất trong 3 chất: đồng, nhôm và sắt

 Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới  100 0 C  thì chiều dài của thanh đồng là lớn nhất.

Bình luận (0)
Tườn Di
Xem chi tiết
Tạ anh đức
20 tháng 4 2021 lúc 10:11

dễ vậy

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2017 lúc 7:57

Chọn C

Vì sự nở ra vì nhiệt của thanh sắt là nhỏ nhất, sau đó là thanh đồng, dài nhất là thanh nhôm.

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 4 2022 lúc 22:38

Tóm tắt: \(l_{01}=100mm;l_{02}=101mm\)

              \(\alpha_1=2,4\cdot10^{-5}K^{-1};\alpha_2=1,2\cdot10^{-5}K^{-1}\)

Lời giải:

a)Chiều dài thanh nhôm ở \(t^oC\) là:

    \(l_1=l_{01}\cdot\left[1+\alpha_1\left(t-t_0\right)\right]=100\cdot\left[1+2,4\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   Chiều dài thanh sắt  \(t^oC\) là:

    \(l_2=l_{02}\cdot\left[1+\alpha_2\left(t-t_0\right)\right]=101\cdot\left[1+1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   Để hai thanh có chiều dài bằng nhau.\(\Rightarrow l_1=l_2\)

   \(100\cdot\left[1+2,4\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]=101\cdot\left[1+1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   \(\Rightarrow t=861,75^oC\)

b)Hệ số nở khối: \(\beta=3\alpha\)

   Thể tích thanh nhôm ở \(t^oC\) là:

   \(V_1=V_{01}\cdot\left[1+\beta_1\left(t-t_0\right)\right]=100s\cdot\left[1+3\cdot2,4\cdot10^{-5}\left(t-20\right)\right]\)

   Thể tích thanh sắt ở \(t^oC\) là:

   \(V_2=V_{02}\cdot\left[1+\beta_2\left(t-t_0\right)\right]=101s\cdot\left[1+3\cdot1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   Để hai thanh có thể tích bằng nhau: \(V_1=V_2\)

   \(\Rightarrow100s\cdot\left[1+3\cdot2,4\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]=101s\cdot\left[1+3\cdot1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   \(\Rightarrow t=21,4^oC\)

Bình luận (0)