Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí Cl2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,5M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nông độ mol ban đầu của dung dịch NaOH
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí C l 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,5M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ mol ban đầu của dung dịch NaOH là
A. 0,5M
B. 0,1M
C. 1,5M
D. 2,0M
Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí C l 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,5M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ mol ban đầu của dung dịch NaOH là
A. 0,5M
B. 0,1M
C. 1,0M
D. 2,0M
Chọn đáp án C
n C l 2 = 1 , 12 22 , 4 = 0,05 (mol); n N a O H d ư = 0,2.0,5 = 0,1 (mol)
C l 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
0,05 0,1 (mol)
=> n N a O H b đ = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) => C M N a O H = = 1,0 (M)
Điện phân dung dịch C u C l 2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Tính nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH.
Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cục trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là
A. 0,15M
B. 0,2M
C. 0,1M
D. 0,05M
Đáp án C
Có các quá trình diễn ra tại các điện cực khi điện phân:
Khi cho X vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường:
Hấp thụ hoàn toàn V lít Cl2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M ở nhiệt độ thường. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa các hợp chất tan có cùng nồng độ mol. Tính thể tích khí Clo.
Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí Cl2 ( đktc)vào 200ml dung dịch NaOH loãng , ở nhiệt độ thường . Sau phản ứng , nồng độ NaOH còn lại là 0,05M ( giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi )
a) chất còn dư và số mol dư là ?
b) số mol NaOH ban đầu là ?
c) Nồng độ ban dầu của dung dịch NaOH ban đầu là ?
a. Ta có :
\(n_{Cl2}=0,05\left(mol\right)\)
Chất dư là NaOH.
\(n_{NaOH\left(Dư\right)}=0,05.0,2=0,01\left(mol\right)\)
b.
\(PTHH:2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
_________0,1_______0,05_____________________
Theo pt: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{NaOH\left(bđ\right)}=0,1+0,01=0,11\left(l\right)\)
c. \(CM_{NaOH\left(bđ\right)}=\frac{0,11}{0,2}=0,55M\)
Sục hoàn toàn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình phản ứng. Ai giải giúp em vs, em cảm ơn nhìu ạ.
Hấp thụ hoàn toàn 1,792 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
A. 0,4M
B.0,15M
C. 0,3M
D. 0,6M
Hâp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí Co2 vào 200ml dung dịch NaOH 1,75.tính nồng độ mol dung dịch chất sau phản ứng (biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)
\(n_{CO_2}=0,15mol\)
\(n_{NaOH}=0,35mol\)
\(T=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,35}{0,15}=\dfrac{7}{3}>2\)\(\Rightarrow\) tạo muối \(Na_2CO_3\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
0,35 0,15 0,15 0,15
\(\Rightarrow\)\(OH^-dư\) 0,2mol.
\(m_{ddsau}=0,35\cdot40+0,15\cdot44-0,15\cdot18=17,9g\)
\(C\%_{saup}\)\(_ư\)\(=\dfrac{15,9}{17,9}\cdot100=88,83\%\)