Những câu hỏi liên quan
Đức Mạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 12 2021 lúc 20:24

OB = 12 cm => BD = 2.12 = 24 cm

OA = 16 cm => AC = 2.16 = 32 cm

AB = BC = CD = AD = 20 cm (hình thoi có 4 cạnh bằng nhau)

Nguyễn Lâm Diễm An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 8:41

Vì ABCD là hình thoi nên \(AB=BC=CD=DA=20\left(cm\right)\)

Và AC cắt BD tại O nên O là trung điểm AC,BD

\(\Rightarrow AC=2AO=32\left(cm\right);BD=2OB=24\left(cm\right)\)

lan
Xem chi tiết
Đinh Đình Trí	Kiên
6 tháng 11 2021 lúc 12:43

có làm thì mới có ăn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Mymy Hoàng
Xem chi tiết
Kim Tae Yong
13 tháng 9 2018 lúc 22:10

đúng 0?

Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 10:27

Bài 1 :  A B C D 4

Vì ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCD}=\widehat{CDA}=90^0\)

\(\Rightarrow AB=BC=CD=AD=4\)cm 

Áp dụng định lí pytago tam giác ADC vuông tại D ta có : 

\(AC^2=AD^2+CD^2=16+16=32\Rightarrow AC=4\sqrt{2}\)cm 

Vì ABCD là hình vuông nên 2 đường chéo bằng nhau AC = BD = 4\(\sqrt{2}\)cm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 10:30

Bài 2 : 

A B C D 3 căn27

Vì ABCD là hình chữ nhật nên \(AB=CD;AD=BC\)

Áp dụng định lí Pytago tam giác ACD vuông tại D ta có :

 \(AC^2=AD^2+DC^2=27+9=36\Rightarrow AC=6\)cm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 10:35

Bài 3 : 

A B C H 6 4 9

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABH vuông tại H ta có : 

\(AB^2=BH^2+AH^2=16+36=52\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ACH vuông tại H ta có : 

\(AC^2=CH^2+AH^2=81+36=117\Rightarrow AC=3\sqrt{13}\)cm 

\(BC=CH+BH=9+4=13\)cm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 22:03

Do \(ABCD\) là hình thoi nên hai đường chéo vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông.

Áp dụng ĐL Pythagore vào 1 trong các tam giác vuông, ta có độ dài cạnh hình vuông là:

\(\sqrt {{{\left( {\frac{6}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{8}{2}} \right)}^2}}  = \sqrt {9 + 16}  = \sqrt {25}  = 5\) (cm)

Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
8 tháng 8 2015 lúc 21:53

A B C D M N

 Có thể nói rõ hơn ở đề bài là M thuộc canh AB mà AM x 3 = AB. Nếu chỉ cho AM x 3 = AB thì có rất nhiều điểm M thỏa mãn

+) Nối M với C chia hình bình hành thành 2 phần có diện tích bằng nhau

S(AMC) = S(AMNC) /2 = 20 cm2

+) Tam giác CAB và CAM có chung chiều cao hạ từ C xuống AB; đáy AM = 1/3 đáy AB 

=> S(CAB) = 3 x S(AMC) = 30 cm2

+) S(ABCD) = 60 x 2 = 120 cm2

=> BD = S(ABCD) x 2 : AC = 120 x 2 : 24 = 10 cm