Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trà Giang
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
26 tháng 4 2020 lúc 15:50

BD^BC là gì bạn. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà Giang
26 tháng 4 2020 lúc 19:04

BD vuông góc với BC. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
26 tháng 4 2020 lúc 21:03

A B O C D E

vì BD \(\perp\)BC nên ta c/m được \(\Delta BCD\)vuông tại B 

cần chứng minh tứ giác AEBO nội tiếp bằng cách \(\widehat{BEO}=\widehat{BAO}\)

dễ thấy AO \(\perp\)BC \(\Rightarrow\)AO // BD ( cùng vuông góc với BC )

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{AOC}=\widehat{AOB}\)

Mà \(\widehat{BOA}+\widehat{BAO}=90^o\)\(\widehat{BDO}+\widehat{BEO}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{BEO}=\widehat{BAO}\)

\(\Rightarrow\)tứ giác BEAO nội tiếp 

cần chứng minh AO // BE

gọi giao điểm của OE và BC là I ( mình quên kí hiệu trên hình. thông cảm ko sửa đc )

Ta có : \(\widehat{CIO}=\widehat{COA}=\widehat{AOB}\)

Mà \(\widehat{BAO}+\widehat{AOB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BEO}+\widehat{CIO}=90^o\)hay \(\widehat{BEO}+\widehat{EIB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EBI}=90^o\Rightarrow EB\perp BC\)

Suy ra BE//AO nên AEBO là hình thang

Ta thấy Hình thang AEBO là tứ giác nội tiếp nên là hình thang cân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
4 tháng 5 2020 lúc 19:39

neu 4x bang 413 thi x bang bao nhieu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đặng sĩ nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
23 tháng 11 2021 lúc 15:33

bạn ghi nốt đề đi, mình giúp tiếp nhé 

a, Vì AB = AC ( tc tiếp tuyến ) 

OC = OB = R 

Vậy OA là đường trung trực đoạn BC 

=> AO vuông BC 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đặng sĩ nguyên
23 tháng 11 2021 lúc 20:08

b) Biết R = 5 cm, AB = 12 cm. Tính BC?

c) Chứng minh tứ giác AEDO là hình bình hành.

đây nhé bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
23 tháng 11 2021 lúc 21:00

b, Vì AB là tiếp tuyến đường tròn (O) => ^ABO = 900 

AO vuông BC ( AO là đường trung trực ) 

Gọi AO giao BC = H 

Xét tam giác ABO vuông tại O, đường cao BH

Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{BH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{144}+\frac{1}{25}=\frac{25+144}{144.25}\Rightarrow BH=\frac{12.5}{13}=\frac{60}{13}\)cm 

Vì OH vuông BC => H là trung điểm BC => BC = 2BH = \(\frac{120}{13}\)cm 

c, Vì AO vuông BC 

^BCD = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) => CD vuông BC 

=> AO // CD mà E thuộc DC hay AO // DE 

bạn cm nốt AE // DO nữa là được nhé, nhưng hình mình vẽ ko đc song song và mình nhìn nãy giờ chả ra gì :v 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
so van tien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2021 lúc 11:46

a) Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: AB=AC(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC(đpcm)

b) Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: OA là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)(3)

Ta có: ΔOCA vuông tại C(CA là tiếp tuyến của (O) có C là tiếp điểm)

nên \(\widehat{CAO}+\widehat{COA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{EAO}+\widehat{COA}=90^0\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{EAO}+\widehat{BOA}=90^0\)(5)

Vì tia OA nằm giữa hai tia OE và OB

nên \(\widehat{BOA}+\widehat{EOA}=\widehat{BOE}\)

hay \(\widehat{EOA}+\widehat{BOA}=90^0\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra \(\widehat{EAO}=\widehat{EOA}\)

Xét ΔOAE có \(\widehat{EAO}=\widehat{EOA}\)(cmt)

nên ΔOAE cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)

Bình luận (0)
k-sói- online
Xem chi tiết
Nyx Artemis
Xem chi tiết
Đàm văn huy
Xem chi tiết
Đàm văn huy
2 tháng 2 2021 lúc 15:56

Giúp mình với

 

Bình luận (1)
Phong Thần
2 tháng 2 2021 lúc 16:20

Tự vẽ hình nha cậu !!!!!!!!

a) Tam giác OBC cân tại O có OA là đường phân giác của góc BOC (1) (t/c 2 tt cắt nhau) suy ra OA cũng là đường cao 

⇒OA⊥BC(đpcm) ⇒BI=CI mà OB=OD

OI là đường trung bình của ΔBCD ⇔OI//CD⇒OA//CD(2)

b) ΔBCDcó OC=OB=OD suy ra ΔBCD vuông tại C

mà OI // CD (c/m trên) ⇒ˆBOI=ˆBDC

Ta lại có: ˆBOI=ˆIOC (Do (1)) ⇒ˆIOC=ˆBDC

Xét vuông ΔOACvà ΔOED có : ˆIOC=ˆBDC ; OD=OC

Suy ra ΔOAC = ΔOED ( g-c-g) ⇒OA=ED (3)

Từ (2) và (3) ta có đpcm

c)Sửa đề OA thành IA

Ta có: IK.IC + IA.OI = BI2+OI2=OB2+R2(đpcm)

Bình luận (0)
Huy Nguyen
2 tháng 2 2021 lúc 17:33

a) Tam giác OBC cân tại O có OA là đường phân giác của góc BOC (1) (t/c 2 tt cắt nhau) suy ra OA cũng là đường cao 

⇒OA⊥BC(đpcm) ⇒BI=CI mà OB=OD

OI là đường trung bình của ΔBCD ⇔OI//CD⇒OA//CD(2)

b) ΔBCDcó OC=OB=OD suy ra ΔBCD vuông tại C

mà OI // CD (c/m trên) ⇒ˆBOI=ˆBDC

Ta lại có: ˆBOI=ˆIOC (Do (1)) ⇒ˆIOC=ˆBDC

Xét vuông ΔOACvà ΔOED có : ˆIOC=ˆBDC ; OD=OC

Suy ra ΔOAC = ΔOED ( g-c-g) ⇒OA=ED (3)

Từ (2) và (3) ta có đpcm

c)Sửa đề OA thành IA

Ta có: IK.IC + IA.OI = BI2+OI2=OB2+R2(đpcm)

Bình luận (0)
Diễm My
Xem chi tiết
Tiên Học Lễ
Xem chi tiết
Tiên Học Lễ
21 tháng 11 2018 lúc 6:16

các bạn giúp mình với ạ .mình cám ơn

Bình luận (0)
Có Không
4 tháng 1 2021 lúc 21:30

Góc HCF sao lại bằng góc FCA vậy mn ???

Bình luận (0)