Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
29 tháng 6 2017 lúc 17:19

Đáp án A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 1 2018 lúc 5:13

- Trong thực tế, người ta vẫn nói tới “thao tác” trong: thao tác vận hành máy móc; thao tác thiết kế, thao tác kĩ thuật, thao tác bắn súng...

- Thao tác là từ dùng chỉ việc thực hiện hành động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
Xem chi tiết
Ahwi
3 tháng 11 2017 lúc 19:51

theo ý mik thôi nha, sai thì thôi

-Nắm ý chính, viết chính xác

-Ngắn gọn hơn dài dòng 

-Kiểm soát lỗi chính tả và những lỗi câu

-Tham khảo văn mẫu và vở 

 ~ Mong giúp được bạn và cho kb nha ~

Bình luận (0)
minhduc
3 tháng 11 2017 lúc 19:51

Hôm nay là ngày khai trường. Mấy tháng nghỉ hè của chúng tôi đã đi qua như một giấc mộng. Sáng nay, mẹ tôi dắt tôi đến phân hiệu Ba-ret-ti để ghi tên tôi vào lớp ba. Còn tôi thì mải nhớ thôn quê, tôi đến trường chỉ là miễn cưỡng. Tất cả các đường phố đều tấp nập học sinh, đông như kiến. Hai cửa hiệu bán sách chật những bố mẹ học sinh vào mua nào vở, nào giấy thấm, nào cặp sách bằng da... Trước trường, người đông đến nỗi ông gác cổng và người cảnh binh đều phải chật vật lắm mới giữ được thông lối ra. Chúng tôi sắp bước qua cổng thì thấy có người đặt tay lên vai mình: đó là thầy giáo lớp hai của tôi, có mái tóc hung, bù xù và tính vui vẻ không bao giờ cạn. Thầy bảo tôi: "Chúng ta thế là xa nhau mãi rồi, phải không En-ri-cô?"

Tôi cũng biết như vậy, thế mà lời nói của thầy vẫn làm cho lòng tôi nặng trĩu. Chúng tôi phải chật vật lắm mới vào được trường. Những ông, những bà, những phụ nữ thường dân, những công nhân, những sĩ quan, những bà cụ và những người giúp việc, ai cũng tay dắt một dứa trẻ, tay mang những cái gói, làm huyên náo cả một phòng đợi và các thang gác.

Tôi vui thích thấy lại căn phòng rộng ở tầng dưới thông với bảy lớp học, mà suôt ba năm gần như ngày nào tôi cũng đi qua. Người đông nghịt. Các cô giáo đi đi, lại lại. Một cô giáo lớp một đứng trên ngưỡng cửa của lớp cô, chào tôi và nói:

-   En-ri-cô, năm nay con học trên gác, và cô sẽ không còn thấy con đi qua dây nữa!

Rồi cô nhìn tôi có vẻ buồn. Tôi trông thấy thầy hiệu trưởng, mà bộ râu hình như có bạc hơn năm ngoái một ít, đang bị vây giữa những bà mẹ khá phật ý vì không còn chỗ để cho con họ vào học nữa. Tôi thấy nhiều bạn tôi lớn lên nhiều. Ớ tầng dưới, học sinh chia xong vào các lớp, người ta thấy các em học những lớp vỡ lòng không chịu vào lớp, cứ đẩy nhau như những con lừa con; người ta phải lôi chúng vào; vài em bỏ chạy không chịu ngồi ghế, nhiều em khác oà lên khóc khi thấy bố mẹ ra về. Những ông bô', bà mẹ ấy phải quay lại dể khuyến khích hoặc dỗ dành con; còn các cô giáo trông thấy vậy cũng có nhiều thất vọng.

Em trai tôi được vào học lớp của cô giáo Đen-ca-ti, tôi học lớp thầy giáo Pec-nô-bi ở gác hai. Đến mười giờ thì tất cả chúng tôi đều đã vào lớp hết; năm mươi bôn học sinh tất cả. Trong dám ấy, tôi chỉ gặp lại chưa đến mười lăm, mười sáu bạn cũ ở lớp hai; trong đó có Đê-rôt-xi, cái cậu bao giờ cũng được giải nhât. Trường học đối với tôi có vẻ nhỏ hẹp và buồn tẻ làm sao so với rừng núi mà tôi đã đến ở chơi mấy tuần qua. Tôi lại còn nhớ tiếc thầy giáo lớp hai của tôi, thầy tốt làm sao, và lúc nào cũng cười với tôi Người thầy nhỏ nhắn đến nỗi làm cho chúng tôi cứ tưởng là một người bạn. Tôi tiếc không được thấy thầy ở đây, với mái tóc hung bù xù của thầy nữa.

Thầy giáo năm nay của chúng tôi người cao lớn, không có râu, tóc dài đã hoa râm hết, có một nếp nhăn trên trán, tiếng nói rất to; thầy nhìn chúng tôi chằm chằm hết đứa này đến đứa khác, như muốn đọc rõ tận trong lòng chúng tôi. Thầy không bao giờ cười.

Tôi thầm nghĩ: "Hôm nay là ngày đầu tiên đây. Hãy còn những mười tháng nữa mới lại nghỉ hè. Trước mắt biết bao là công việc, là bài thi, là khó nhọc!

Tan học, tôi cần phải gặp mẹ tôi, và tôi chạy ra ôm lấy mẹ. Mẹ bảo: "Gắng lên, En-ri-cô của mẹ. Mẹ con chúng ta cùng học với nhau!". Thế là tôi vui vẻ về nhà. Thôi cũng được! Tôi không còn học với thầy giáo cũ tươi cười thế, vui tính thế và tốt bụng thế; nhà trường đối với tôi hình như cũng chẳng thích thú bằng năm ngoái... Nhưng thôi cũng được.



Người viết cần viết chân thực , đúng lỗi chính tả ,..

Bình luận (0)
pektri4
3 tháng 12 2017 lúc 9:36

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

1. Đề văn tự sự

- Yêu cầu của đề (1): kể chuyện (có thể về người hoặc sự việc), chữ kể trong đề văn cho biết định hướng tự sự, cụm từ bằng lời văn của em cho biết yêu cầu về diễn đạt.

- Các đề (3), (4), (5), (6) cũng là đề tự sự. Các đề này được diễn đạt như những nhan đề cho trước của một bài văn.

- Các từ ngữ trọng tâm:

    + (1): câu chuyện em thích

    + (2): một người bạn tốt

    + (3): kỉ niệm thơ ấu

    + (4): sinh nhật

    + (5): quê em

    + (6): lớn rồi

- Đề (2), (6) nghiêng về kể người; đề (3), (5) nghiêng về kể sự việc; đề (4) nghiêng về tường thuật sự việc; đề (1) tuỳ thuộc vào việc lựa chọn kể lại câu chuyện nào.

2. Cách làm bài văn tự sự

a. Các bước tiến hành làm một bài văn tự sự:

- Tìm hiểu đề: Phải đọc kĩ và hiểu từng câu chữ của đề để nắm được yêu cầu cần thực hiện cũng như định hướng về nội dung tự sự.

- Lập ý: Sau khi đã xác định yêu cầu của đề, người viết phải hình dung ra nội dung sẽ viết theo các yếu tố như: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của câu chuyện.

- Lập dàn ý: Các sự việc phải được lựa chọn, sắp xếp trình tự để đảm bảo diễn đạt được diễn biến câu chuyện, thể hiện được ý nghĩa mà người viết hướng tới.

- Viết thành bài: Sau khi đã có dàn ý, người viết phải tiến hành viết thành một bài văn tự sự hoàn chỉnh theo kết cấu ba phần.

b. Cho đề văn sau: "Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em".

Gợi ý: Em phải thực hiện tuần tự các bước: đọc, tìm hiểu đề, xác định yêu cầu trọng tâm của đề, nhiệm vụ cần thực hiện. Tiếp theo là đi tìm ý, trong câu chuyện có những ý chính, ý then chốt nào, câu chuyện e chọn bộc lộ chủ đề gì?. Đến khâu lập dàn ý, đây là khâu liên quan trực tiếp đến lời kể: Hình dung câu chuyện mở đầu, kết thúc, diễn biến câu chuyện ra sao cho thật logic, nhân vật xuất hiện ra sao, kết cục thế nào, thời điểm, không gian, thời gian. Bước sau cùng là cách diễn đạt lại tất cả bằng lời văn của mình.

Ví dụ: Em muốn kể lại truyện Thánh Gióng.

- Câu chuyện kể về một vị anh hùng của dân tộc đã có công đánh đuổi giặc xâm lược để giữ yên bề cõi nước ta ngay từ buổi đầu lịch sử.

- Các nhân vật có trong truyện: nhân vật chính là Thánh Gióng, các nhân vật phụ như: cha mẹ Thánh Gióng, dân làng xung quanh, vua, sứ giả…

- Mở đầu câu chuyện giới thiệu sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng. Kết thúc bằng việc Thánh Gióng được vua phong là Phù Đổng Thiên Vương, cưỡi ngựa bay lên trời, và đến sau này nhân dân lập nên đề thờ ngay ở quê nhà.

- Các sự việc chính diễn ra trong truyện:

    + Sứ giả báo tin sau đó Thánh Gióng nghe được

    + Việc Thánh Gióng ăn khỏe lớn nhanh như thổi

    + Thánh Gióng vươn vai một cái trở thành một tráng sĩ lực lưỡng, khỏe mạnh phi thường.

    + Thánh Gióng giết giặc

    + Chi tiết khi Thánh Gióng giết giặc roi sắt gãy, Thánh Gióng liền nhổ những cây tre bên đường làm vũ khí.

    + Khi giành thắng lợi, Thánh Gióng liền cởi bỏ áo giáp, cưỡi ngựa bay lên trời.

- Giọng điệu khi kể chuyện mang đậm chất hào hùng, ngợi ca đối với nhân vật lịch sử đã có công to lớn, không chỉ vậy giọng điệu còn thể hiện được màu sắc thần kì.

II. Luyện tập

Lập dàn ý đề văn: Kể lại truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh".

1. Mở bài:

- Vua Hùng kén rể cho con gái

- Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn

2. Thân bài:

- Giới thiệu tài năng của hai vị thần

- Vua Hùng ra sính lễ

- Sơn Tinh đến trước lấy được Mỵ Nương

- Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh

- Kết quả Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua

3. Kết bài: Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thất bại.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2018 lúc 7:35

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2017 lúc 2:23

Đáp án B

Sắp xếp các thao tác trên theo thứ tựi hợp lí nhất là d, c, a, b tức là:

d. kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống

c. dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế

a. đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế

b. lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt kế

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:19

B. d, c, a, b

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
8 tháng 6 2019 lúc 17:25
  Không cần thực hiện bất kì thao tác nào, phần mềm tự động cộng điểm
  Nháy nút Bài 3 trang 106 SGK Tin học 3 | Giải bài tập Tin học lớp 3 hay nhất tại VietJack
x Nháy nút Bài 3 trang 106 SGK Tin học 3 | Giải bài tập Tin học lớp 3 hay nhất tại VietJack
Bình luận (0)
huyenthoaikk
22 tháng 3 2021 lúc 21:15

Khi làm xong một phép tính, muốn phần mềm cộng điểm em phải thực hiện thao tác nào?

 Không cần thực hiện bất kì thao tác nào, phần mềm tự động cộng điểm
 Nháy nút Bài 3 trang 106 SGK Tin học 3 | Giải bài tập Tin học lớp 3 hay nhất tại VietJack
 Nháy nút Bài 3 trang 106 SGK Tin học 3 | Giải bài tập Tin học lớp 3 hay nhất tại VietJack
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2017 lúc 16:04

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:20

B. d, c, a, b

Bình luận (0)
Dotayushi
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
nguyenthienho
9 tháng 12 2019 lúc 20:33

- Cách cầm cưa: tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu kia của khung cưa.

- Thao tác:kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa.Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ để tạo lực cắt, khi kéo cưa về, tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy, quá trình lặp đi lặp lại như vậy cho đến khi kết thúc.

- Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa