Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Khánh Ngân
Xem chi tiết
BATMAN VS SUPERMAN
Xem chi tiết
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
doremon
5 tháng 4 2015 lúc 9:03

a) Vì (n + 2) - (n - 1) = 3 chia hết cho 3 nên n + 2 và n - 1 cùng chia hết cho 3 hoặc cùng không chia hết cho 3.

*) Nếu n + 2 và n - 1 cùng chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) chia hết cho 9.

Mà 12 không chia hết cho 9

\(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 9.

*) Nếu n + 2 và n - 1 cùng không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 9

Vậy (n - 1)(n + 2) + 12 không chia hết cho 9

b) ab + 1 = cd.(1)

 a + b = c + d \(\Rightarrow\)a = c + d - b.

Thay a vào (1) ta có :

(c + d - b).b + 1 = cd

\(\Rightarrow\)cb + db - b2 + 1 = cd

\(\Rightarrow\) 1                      = cd - cb - db + b2

\(\Rightarrow\) 1                      = (cd - cb) - (db - b2)

\(\Rightarrow\) 1                      = c(d - b) - b(d - b)

\(\Rightarrow\) 1                      = (c - b)(d - b)

\(\Rightarrow\) c - b = d - b

\(\Rightarrow\)c = d (đpcm)

 

 

Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
5 tháng 4 2019 lúc 20:16

a, Biểu thức A có \(5\inℤ,n\inℤ\). Để A là phân số thì ta có điều kiện là :\(n-1\ne0\Rightarrow n\ne-1\)

\(A=\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)

Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 11-15-5
n206-4

b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)

\(\Rightarrow n-n+1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : ....

c, \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{49\cdot50}< 1-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}< \frac{50}{50}=1\)

\((đpcm)\)

Koin Gaming
Xem chi tiết
Koin Gaming
2 tháng 4 2019 lúc 23:56

2n+3/n+2

Phan Nam Vũ
3 tháng 4 2019 lúc 5:10

a, A là phân số thì n+2 khác 0 =>n khác -2

vậy để A là phân số thì n khác -2

b, Để A là phân số tối giản thì 2n+3 chia hết n+2

\(\Rightarrow2n+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(2n+3-\left(n+2\right)\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-4⋮n+2\)

\(\Rightarrow-1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-1\right)=\left(1;-1\right)\)

ta có bảng:

n+2-11
n-3-1

vậy A tối giản khi n=-3 hoặc n=-1

Nguyen Sy Hoc
3 tháng 4 2019 lúc 5:28

Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và n+1

=>2n+3 chia hết cho d

=>2n+3-2(n+2)=-1 chia hết cho d=>d=1

=>A là ps thì n+2 khác 1 và -1=>n khác -1 và -3

Nếu n khác -1 và -3 thì A là ps tối giản

Miền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
9 tháng 8 2021 lúc 21:32

a) ĐKXĐ: a\(\ge\)0, a\(\ne\)1

A=(\(\dfrac{\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)).\(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)

A=\(\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}\).\(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)

A=\(\dfrac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-1\right)}.\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)=\(\dfrac{2}{a-1}\)

b) Để A\(\in\)Z\(\Rightarrow\)x-1\(\in\) Ư(2)=\(\left\{-1,1,-2,2\right\}\)

x-1-2-112
x-1023

vì x\(\ge\)0,x\(\ne\)1 nên x\(\in\)\(\left\{-1,0,2,3\right\}\)

Vũ Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
20 tháng 4 2017 lúc 12:27

de a la 1 ps =>x-1 khac 0=>x khac 1

A khi x  =3 la:2/3-1=1

A khi x = -3 la:2/-3-1=1/-2

de A la so nguyen thi 2 chia het cho x-1

=>x-1thuoc (U)2={1;-1;2;-2}

=>x thuoc{2;0;3;-1}

nguyen quynh anh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:39

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)