Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2019 lúc 9:53

Chọn A

Đề thi Hóa học 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 8:45

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 4:26

Đáp án D

Khi A tác dụng với CO thì: nO (pư) = nCO (pư) =0,125 mol

nNO = 0,09 mol, nHNO3 = 0,69 mol

Xét 2 trường hợp:

TH1: dung dịch C chứa Fe(NO3)3 + HNO3 (có thể dư)

Qui đổi hỗn hợp B thành Fe và O: F e :   x   m o l O :   y   m o l

Bảo toàn e ta có: 3x – 2y = 3nNO và 56x + 16y = 16,568 – 0,125.16 = 14,568

Giải hệ x = 0,2091 và y = 0,17865 mol Số mol N sử dụng Fe(NO3)3: 0,2091 và NO: 0,09

Theo BTN: nN = 0,02091.3 + 0,09 = 0,7173 > 0,69 mol loại

TH2: HNO3 hết, dung dịch C chứa 2 muối Fe(NO3)3 hoặc Fe(NO3)2

- Bảo toàn H: nH2O = 0,0345 mol

- Bảo toàn oxi cho toàn quá trình

y = (0,69 – 0,09).3 + 0,09.1 + 0,345 - 0,69.3 = 0,165 56x + 16y = 14,568 x = 0,213 mol

Ta có:

→ a + b = 0,213

→ 3a+2b = 0,69 – 0,09 = 0,6

a =0,174; b=0,039

m = 0,174.107 + 0,039.90 = 22,128 gam

Bình luận (0)
And see Hide
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 2 2022 lúc 17:02

a)

PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2

            Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + CO2

\(n_{O\left(mất.đi\right)}=\dfrac{50-48,4}{16}=0,1\left(mol\right)\)

nCO = nO(mất đi) = 0,1 (mol)

=> VCO = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

b)

nCO2 = nCO = 0,1 (mol)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                               0,1---->0,1

=> \(m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 9:14

Khí thoát ra khỏi bình dẫn qua dung dịch  Ca OH 2  thu được 5 gam kết tủa  CaCO 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2018 lúc 4:32

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 5 2022 lúc 14:43

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.96,48}{100}=96,48\left(g\right)\)

\(m_{dd.sau.thí.nghiệm}=\dfrac{96,48.100}{90}=107,2\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(thêm\right)}=107,2-100=7,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

=> nO(mất đi) = 0,4 (mol)

Có: mX = mY + mO(mất đi) = 113,6 + 0,4.16 = 120 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2017 lúc 15:15

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 8 2017 lúc 5:57

Trong trường hợp này, X đã “bão hòa”, không thể cho e được nữa, nhưng nó đã được CO lấy đi một lượng O để phá vỡ trạng thái này. CO + [O] →CO2

Và thế là X trở thành Y, lại có thể cho e với N+5 tạo thành NO, NO2.

Theo lý thuyết, nếu HNO3 lại đưa Y lên trạng thái bão hòa thì số mol e mà N+5  nhận được là  0,24 x 2 = 0,48 mol

Nhưng trên thực tế, con số này là  0,11 x 3 + 0,07 x 1= 0,40 mol

Sở dĩ điều này xảy ra là do có một lượng Fe chỉ tồn tại ở số oxi hóa +2

→ nFe2+ = 0,48 – 0,40 =0,08 → mFe(NO3)2 = 14,4 gam

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Út Thảo
15 tháng 8 2021 lúc 17:47

PTHH: H2+ CuO-> Cu +H2O

            4H2+ Fe3O4-> 3Fe +4H2O

khối lượng bình tăng=c =m(H2O)

n(H2)=n(H2O) = c/18 (mol)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có

mH2+ mA=mB+mH2O

<=> 2.c/18 +a=b+c

<=> a=b +8c/9

Bình luận (1)
Trần Thị Ngọc Anh
15 tháng 8 2021 lúc 16:19

H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng c gam. Viết các PTHH có thể xảy ra và lập biểu thức giữa a,b,c

 

Bình luận (0)