Những câu hỏi liên quan
Phạm Viêt Hoàng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 7 2019 lúc 16:17

A B C E M

Cm: a) Xét t/giác AMB và t/giác CME

có: AM = MC (gt)

  BM = ME (gt)

  \(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(đối đỉnh)

=> t/giác AMB = t/giác CME (c.g.c)

b) Ta có: AB < BC (cgv < ch)

Mà AB = CE (vì t/giác AMB = t/giác CME)

=> CE < BC

c) Ta có: CE < BC (cmt)

=> \(\widehat{MBC}< \widehat{MEC}\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

Mà \(\widehat{MEC}=\widehat{ABM}\) (vì t/giác AMB = t/giác CME)

=> \(\widehat{ABM}>\widehat{MBC}\)

d) Xét t/giác AME và t/giác CMB

có: AM = MC (gt)

  ME = MB (gt)

  \(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)(đối đỉnh)

=> t/giác AME = t/giác CMB (c.g.c)

=> \(\widehat{CBM}=\widehat{MEA}\) (2 góc t/ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AE // BC (Đpcm)

Bình luận (0)
Bảo Trân PCY 찬 열 Exo
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
10 tháng 5 2016 lúc 22:19

a) Xét tam giác AMB và tam giác CME có :  

BM=ME (gt)

Góc AMB = góc CME ( đối đỉnh )

AM = MC ( gt )

-> vậy tam giác AMB = tam giác CME (c.g.c)

b)

Bình luận (0)
Đào Như Quỳnh
10 tháng 5 2016 lúc 22:19

a/(c.g.c)

b/ CE=AB ( cặp cạnh tương ứng)

Mà: AB<BC( cạnh huyền lớn nhất)

Nên CE<BC

c/góc ABM=góc CEM(cặp góc tương ứng)  (1)

Xét tam giác BCE có: CE<BC( CMT)

Suy ra góc CEM<góc MBC  (2)  ( Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)

Vậy: từ (1) và (2), ta có: góc ABM< góc MBC

d/góc ABM=góc CEM, lại ở vị trí SLT nên AE//BC

Bình luận (0)
Thu Hà
10 tháng 5 2016 lúc 22:35

a, Xét tam giác AMB =tam giác CME(c g c)

b, Ta có AB là đường vuông góc

              BC là đường xiên

 => AB< BC( t/c)

Mà BA =CE( 2 tam giác ý a bằng nhau)

=> CE< BC

Hình như câu C pạn cho thiếu đề

Bình luận (0)
Cao Hồng Xuân
Xem chi tiết
Diệu Vy
1 tháng 4 2020 lúc 20:53

cho tam giác ABC vuông tại A lấy M là trung điểm AC trên tia đối tia MB lấy điểm E sao cho ME=MB

a)chứng minh tam giác AMB=tam giác CME

b)chứng minh CE vuông góc với AC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc My
Xem chi tiết
Thị Huyền Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2022 lúc 21:17

a: Xét ΔAMB và ΔCME có

MA=MC

góc AMB=góc CME

MB=ME

Do đó:ΔAMB=ΔCME
b: Tacó: CE=AB

mà AB<BC

nên CE<BC

d: Xét tứ giác ABCE có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Suy ra: AE//BC

Bình luận (0)
Trần Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 22:07

a: Xét tứ giác AEDB có

M là trung điểm chung của AD và EB

=>AEDB là hình bình hành

=>AE=DB và AE//DB

=>AE//BC

b: BD=AE
mà AE<AC

nên BD<AC
c: Xét tứ giác AFDC có

M là trung điểm chung của AD và FC

=>AFDC là hình bình hành

=>AF//DC

mà AE//DC

nên A,E,F thẳng hàng

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Liên Lê
30 tháng 3 2021 lúc 19:36

dễ mà

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2021 lúc 21:35

a) Xét ΔBED và ΔBAD có

BE=BA(gt)

\(\widehat{EBD}=\widehat{ABD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBED=ΔBAD(c-g-c)

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 21:20

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

Xét ΔDMB vuông tại M và ΔENC vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{D}=\widehat{E}\)

Do đó: ΔDMB=ΔENC

Suy ra: \(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có:AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO⊥BC

=>AO⊥DE

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AO là đường cao

nên AO là phân giác

Bình luận (1)