Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 12 2016 lúc 19:57

 

x O y E A B C D 1 2 1 1 1 1 1 2

Giải:
a) Xét \(\Delta OAD,\Delta OCB\) có:

\(OA=OC\left(gt\right)\)

\(\widehat{O}\): góc chung

\(OD=OB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAD=\Delta OCB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=CB\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( góc t/ứng )

b) Ta có: OB = OD

OA = OC

\(\Rightarrow OB-OA=OD-OC\)

\(\Rightarrow AB=CD\)

Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{E_1}=180^o\)

\(\widehat{C_1}+\widehat{E_2}+\widehat{D_1}=180^o\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a ); \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)

Xét \(\Delta EAB,\Delta ECD\) có:
\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\)

AB = CB ( cmt )

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a )

\(\Rightarrow\Delta EAB=\Delta ECD\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow EB=ED\) ( cạnh t/ứng )

c) Xét \(\Delta OBE,\Delta ODE\) có:
\(EB=ED\) ( theo phần b )

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a )

\(OB=OD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OBE=\Delta ODE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)

\(\Rightarrow OE\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Vậy...

Hoàng Nguyễn Phương Linh
21 tháng 12 2016 lúc 19:50

hinh bai 43

gtkl bai 43

Giải:

a) ∆OAD và ∆OCB có:

OA= OC(gt)

∠O chung OB = OD (gt)

OAD = OCB (c.g.c) AD = BC

Nên ∆OAD=∆OCB (c.g.c) => AD=BC.

b) Ta có

∠A1 = 1800 – ∠A2

∠C1 = 1800 – ∠C2

∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên)

⇒ ∠A1 = ∠C1

Ta có:

OB = OA + AB

OD = OC + CD

mà OB = OD, OA = OC

⇒ AB = CD

Xét ΔEAB = ΔECD có:

∠A1 = ∠C1 (c/m trên)

AB = CD (c/m trên)

∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD)

⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g)

c) Xét ΔOBE và ΔODE có:

OB = OD (GT)

OE chung

AE = CE (ΔAEB = ΔCED)

⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c)

⇒ ∠AOE = ∠COE

⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy.


 

Aki Tsuki
21 tháng 12 2016 lúc 20:06

a/ Xét ΔOAD và ΔOCB có:

OA = OC (gt)

\(\widehat{O}:Chung\)

OD = OB (gt)

=> ΔOAD = ΔOCB (đpcm)

b/ Ta có: OA = OC(gt) ; OB = OD(gt)

=> AB = CD

Vì ΔOAD = ΔOCB (ý a) => \(\widehat{OAD}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{DAB}+\widehat{OAD}=180^o\) (kề bù)

\(\widehat{DCB}+\widehat{OCB}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{DAB}=\widehat{DCB}\)

Xét ΔEAB và ΔECD có:

\(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\) (2góc tương ứng do ΔOAD = ΔOCD)

AB = AD (cmt)

\(\widehat{DAB}=\widehat{DCB}\left(cmt\right)\)

=> ΔEAB = ΔECD (g.c.g) (đpcm)

c/ Xét ΔOAE và ΔOCE có:

OE: Cạnh chung

OA = OC (gt)

AE = CE(2 cạnh tương ứng do ΔEAB = ΔECD)

=> ΔOAE = ΔOCE (c.c.c)

=> \(\widehat{COE}=\widehat{AOE}\) (2 cạnh tương ứng)

=> OE là tia p/g của \(\widehat{xOy}\) (đpcm)

 

Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Sao Băng
21 tháng 12 2020 lúc 20:21

a)Xét ΔOAD và ΔOCB

Có: OA = OC (gt)

       OD =OB (gt)

      ∠O là góc chung

⇒ ΔOAD = ΔOCB (c.g.c)

Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết
Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
21 tháng 5 2017 lúc 16:28

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Thị Thu
21 tháng 5 2017 lúc 16:30

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Thị Thu
21 tháng 5 2017 lúc 16:32

Hỏi đáp Toán

ngo thu trang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 11 2023 lúc 14:28

Lớp 5 đã học tia đâu em, em nên đăng đúng lớp để được trợ giúp em nhé

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
20 tháng 11 2016 lúc 10:03

Chép lại đề: (vì đề của bạn có chút sai sót)

Cho \(\widehat{xOy}\) khác góc bẹt. Lấy A, B thuộc Ox sao cho OA < OB. Lấy C, D thuộc Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. CMR:

a, AD = BC

b, Tam giác AEB = tam giác CED

c, OE là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Ta có hình vẽ:

a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBC có

OA = OC (GT)

\(\widehat{O}\): góc chung

OB = OD (GT)

Vậy tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Xét tam giác AEB và tam giác CED có:

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{D}\) (vì tam giác OAD = tam giác OBC) (1)

OA = OC; OB = OD => AB = CD (2)

Ta có: \(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OBC

=> \(\widehat{OAD}\)=\(\widehat{OCB}\) (2 góc tương ứng) (*)

Ta có: \(\widehat{OAD}\)+\(\widehat{DAB}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{OCB}\) + \(\widehat{BCD}\) = 1800 (kề bù) (***)

Từ (*), (**), (***) \(\Rightarrow\)\(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{BCD}\)(3)

Từ (1), (2), (3) => tam giác AEB = tam giác CED (g.c.g) (đpcm)

c/ Xét tam giác OBE và tam giác ODE có:

OB = OD (GT)

OE: cạnh chung

BE = EC (vì tam giác AEB = tam giác CED)

Vậy tam giác OBE = tam giác ODE (c.c.c)

=> \(\widehat{BOE}\)=\(\widehat{DOE}\) (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác góc xOy (đpcm)

Vậy OE là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)