chỉ ra phương thức biểu đạt chính đức tính giản dị của bác hồ
phương thức biểu đạt của bài đức tính giản dị của bác hồ
Phương thức biểu đạt của bài đức tính giản dị của bác hồ là : Nghị Luận - chứng minh
Phương thức biểu đạt của bài đức tính giản dị của bác hồ là : Nghị Luận- chứng minh
Là nghị luận chứng minh
Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ sử dụng phương thức biểu đạt gì ? Phương thức biểu đạt ấy đòi hỏi văn bản phải đáp ứng những yêu cầu gì về hình thức, nội dung?
MN giúp mik vs, mik cảm ơn
Hãy nêu phương thức biểu đạt ca Huế trên sông Hương, ý nghĩa văn chương, đức tính GIản Dị Của Bác Hồ
PTBĐ Ca Huế trên sông Hương: Thuyết minh kết hợp miêu tả và biểu cảm.
PTBĐ Ý nghĩa văn chương: Nghị luận.
PTBĐ Đức tính giản dị của Bác Hồ: Nghị luận ( kết hợp giải thích và bình luận).
Tinh thần yêu nước của nhân ta,đức tính giản dị của Bác Hồ (đoạn cuối).Nêu phương pháp biểu đạt chính,hình ảnh so sánh,tìm câu rút gọn,nội dung của đoạn văn
Các văn bản: Đức tính giản dị của bác hồ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, ý nghĩa văn chương có điểm chung nào về phương thức biểu đạt?
Các văn bản: Đức tính giản dị của bác hồ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, ý nghĩa văn chương có điểm chung về phương thức biểu đạt nghị luận
Nêu luận điểm chính của toàn bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” trong đoạn mở đầu. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu là:
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- [...] Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:
- Bữa ăn hằng ngày: ăn uống chỉ có vài ba món.
- Nhà ở: căn nhà xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé.
- Việc làm: trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.
- Lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
cho tui/em xin thể loại, phương thức biểu đạt của ba bài văn sau:
+đức tính giản dị của Bác Hồ
+sống chết mặc bay
+ca Huế trên sông Hương
CẦN GẤP Ạ!!! MAI THI RỒI Ạ:<!!
Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Thể loại: Nghị luận xã hội
- Phương thức biểu đạt: nghị luận chứng minh
Sống chết mặc bay:
- Thể loại: truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự
ca Huế trên sông Hương
- Thể loại: bút ký
- Phương thức biểu đạt chính: thuyết minh
* Sống chết mặc bay:
- Thể loại: truyện ngắn hiện đại
- PTBĐ: Tự sự, Miêu tả, biểu cảm
*Ca Huế trên sông Hương
PTBĐ: Nghị luận, kết hợp miêu tả
Thể loại: Tùy bút
*Đức tính giản dị của Bác Hồ
Thể loại: Văn nghị luận
PTBĐ: tự sự
phương thức biểu đạt chính của bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ" là nghị luận( chứng minh kết hợp với giải thích bình luận)
phương thức biểu đạt chính của bài '' sống chết mặc bay '' là tự sự miêu tả biểu cảm
Các phương thức biểu đạt:Nghị luận chứng minh,miêu tả, biểu cảm
Phương thưc biểu đạt chính :Nghị luận
Tìm hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phương thức biểu đạt
Bố cục
Thể loại
Xuất xứ
"Bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản...người phục vụ"
a)Đoạn văn trích từ văn bản nào?Của ai?Phương thức biểu đạt chính của văn bản đó là gì?
b)Đoạn văn làm rõ đức tính giản dị của Bác ở phương diện nào?Em hãy tìm một ví dụ trong thơ cũng nói về sự giản dị của Bác?Qua đó giúp em học tập được gì từ con người Bác
c)Xác định trạng ngữ và cho biết công dụng của nó trong đoạn văn trên
d)Nêu đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn trên
“…Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ... ''
1. Trích trong văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ'' của Phạm Văn Đồng.
PTBĐ chính: Nghị luận
2. Phương diện: bữa ăn hàng ngày
Em tham khảo:
Hỡi ai con cháu Hồng Bàng,
Chúng ta phải biết kết đoàn mau mau.
Bản thân em học được đức tính giản dị, yêu lao động và quý trọng người khác từ Bác.
3. Trạng ngữ: Ở việc làm nhỏ đó
Trạng ngữ để nhấn mạnh được việc làm của Bác.
4. Miêu tả nhân vật một cách chân thật, thể hiện được tình cảm của người viết với Bác.