Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ giảm là
A. Không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng
B. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng
C. Không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng
D. Không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khí áp?
A.Không khí càng loãng, khí áp càng giảm.
B.Càng lên cao, khí áp càng tăng.
C.Không khí chứa ít hơi nước khí áp tăng.
D.Nhiệt độ không khí tăng, khí áp giảm
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khí áp?
A.
Không khí càng loãng, khí áp càng giảm.
B.
Càng lên cao, khí áp càng tăng.
C.
Không khí chứa ít hơi nước khí áp tăng.
D.
Nhiệt độ không khí tăng, khí áp giảm
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khí áp?
A.Không khí càng loãng, khí áp càng giảm.
B.Càng lên cao, khí áp càng tăng.
C.Không khí chứa ít hơi nước khí áp tăng.
D.Nhiệt độ không khí tăng, khí áp giảm
Đốt nóng một lượng khí chứa trong một bình kín gần như không nở vì nhiệt sao cho nhiệt độ tuyệt đối của khí tăng lên 1,5 lần. Khi đó áp suất của khí trong bình
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần.
C. tăng lên 1,5 lần. D. giảm đi 1,5 lần.
Tại sao khi nhiệt độ không khí ẩm tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối lại tăng và ẩm tỉ đối của không khí lại giảm ?
Khi nhiệt độ của không khí ẩm tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng do tốc độ bay hơi cửa nước trên mặt đất hoặc mặt nước (ao, hồ. sông, biển) tăng. Nhưng độ ẩm tuyệt đối của không khí tăng theo nhiệt độ chậm hơn so với độ ẩm cực đại của không khí nên độ ẩm tỉ đối của không khí giảm khi nhiệt độ tăng.
Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:
A. đều tăng.
B. đều giảm.
C. có thể tăng và có thể giảm.
D. không tăng và cũng không giảm.
C10 trong các máy cơ đơn giản máy cơ nào k thể lm thay đổi đồng độ lớn và hướng của lực
A ròng rọc cố định
B ròng rọc động
C đòn bẩy
D mặt phẳng nghiêng
C 11 hiện tượng nào say đây xảy ra khi đun nóng không khí đựng trong 1 bình khí
A thể tich của không khí tăng
Bthể tích của không khí giảm
C khối lượng riêng của không khí giảm
D cả 3 hiện tương trên đều k xảy ra
C 12 khi chất khí nóng lên tì nó sẽ
A. nở ra
B co lại
C k nở ra và cx k co lại
D cả A, B,C đều đúng
Câu 10: Trong các máy cơ đơn giản này, máy có nào không thể làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng của lực:
A: Ròng rọc cố định B: Ròng rọc động C: Đòn bẩy D: Mặt phẳng nghiêng
Câu 11: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng không khí đựng trong một bình kín?
A: Thể tích không khí tăng
B: Khối lượng riêng của không khí tăng
C: Khối lượng riêng của không khí giảm
D: Cả 2 hiện tượng trên không xảy ra
Câu 12: Khi chất khí nóng lên thì nó sẽ:
A: Nở ra
B: Co lại
C: Không nở ra và cũng không co lại
D: Cả A,B, C đều đúng
Câu 10: B
Câu 11: A và C
Câu 12: A
Chúc bạn học tốt!
10. A
11. C, D (cả 3 hiện tượng đều không xảy ra)
12. A
Sửa lại
Câu 11: D. Cả 3 hiện tượng đều ko xảy ra (do đây là bình kín) nhưng cũng có thể sẽ làm bình bị bung nắp ra.
23,Tại sao khi mở nắp chai nước ngọt lại có bọt khí thoát ra?
A,.Khi sản xuất, khí Cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất thấp. Khi mở nắp chai nước áp suất tăng làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
B.Nhà sản xuất đã cho 1 chất hóa học vào trong chai nước ngọt. Khi mở nắp phản ứng hóa học xảy ra tạo thành chất khí thoát ra ngoài.
C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
D.Khi sản xuất, khí Oxi được nén vào chai nước ngọt. Khi mở nắp chai nước nhiệt độ tăng làm độ tan chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích giảm 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ khí không đổi.
Ta có p 2 = p 1 + 2.10 5 ; V 2 = V 1 − 3
⇒ p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ p 1 V 1 = ( p 1 + 2.10 5 ) ( V 1 − 3 ) ( 1 )
Ta có p 2 / = p 1 + 5.10 5 ; V 2 / = V 1 − 5
⇒ p 1 V 1 = p ' 2 V ' 2 ⇒ p 1 V 1 = ( p 1 + 5.10 5 ) ( V 1 − 5 ) ( 2 )
Giải hệ phương trình ( 1 ) và ( 2 ) p1 = 4.105 Pa ; V1 = 9 lít
Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích giảm 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ khí không đổi.
A. 105Pa; 101.
B. 2.105Pa; 101.
C. 4.105Pa; 31.
D. 4.105Pa; 31
Đáp án D.
Từ 2 pt trên => p1 =4.105Pa; V1=9 lít