Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan thanh phú
Xem chi tiết
Hồ Thanh Dương
Xem chi tiết
Kudo Yuusaku
16 tháng 10 2017 lúc 20:59

mình viết dấu chia hết giống bạn, thuộc tập hợp mình viết chữ, ngoặc nhọn mình viết ngoặc tròn

2x+7 chia hết x+1

2x+2+7 chia hết x+1

Vì 2x+2=x+x+2=(x+1)+(x+1) chia hết cho n+1 nên 7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc tập hợp(1;7)

=>n thuộc tập hợp(0;6)

nhớ k cho mình đó!

Hồ Thanh Dương
16 tháng 10 2017 lúc 20:51

Làm ơn ghi nguyên câu trả lời hộ mình nhé!!

Hồ Thanh Dương
16 tháng 10 2017 lúc 21:00

ok, tôi rồi đóa

phan kiều ngân
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
1 tháng 9 2019 lúc 15:15

2.b) B={100;101;102;...;998;999}

Số phần tử của B là:(999-100):1+1=900( phần tử)

3.a) ab = 10a+b

b) abcd =1000a+100b+10d

6.                                      gọi: 1+2+3+...+x =55 là A

                                         số số hạng của A là: (x-1):1+1=x

                                          A=\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}\)=55

                                             (x+1).x =55.2

                                              (x-1).x = 110

                                               ta có: 110=10.11

                                               vậy:x-1=10 suy ra x=11

7.   12x+13x = 200

       x.(12+13)=200

      x.25          =200

      x                =200:25

      x                =8

Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
11 tháng 10 2016 lúc 20:24

a) 2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1 

=> 3 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Xét 4 trường hợp ta có : 

Tự tìm x nha 

b) 3x + 5 chia hết cho x - 1 

=> 3x - 3 + 8 chia hết cho x - 1 

=> 3(x - 1) + 8 chia hết cho x - 1

=> 8 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

Còn lại làm giống bài trên 

Đồng Kiều Việt Anh
11 tháng 10 2016 lúc 20:26

a) Vì x thuộc N => 2x+5 chia chết cho x+1

                      => 2.(x+1) +1 chia hết cho x+1, mà 2(x+1) chia hết cho x+1

                      => 1 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc ước của 1, mà x là số tự nhiên 

                      => x+1=1 => x=0

b) Tương tự

  

Ly Le
Xem chi tiết
Magic Super Power
24 tháng 1 2017 lúc 12:59

\(\frac{5}{x-1}\)Để là số tự nhiên thì x - 1 \(\in\)Ước dương của 5

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

Nếu x - 1 = 1 \(\Rightarrow x=2\)

Nếu x - 1 = 5 \(\Rightarrow x=6\)

\(\Rightarrow x\in\){ 2 ; 6 }

Phần b tương tự :

\(\frac{2x+5}{x+1}\)\(\frac{2x+5}{1x+1}\)=\(\frac{1x+5}{x}\)=\(\frac{1+5}{x}=6:x\)

Để là N thì x thuộc Ước dương của 6 

\(\Rightarrow x\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Phan Bảo Huân
24 tháng 1 2017 lúc 13:19

Ta có: 5/x+1= 5:(x+1)

Suy ra x+1 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={1;5}

Suy ra x thuộc 0;4.

B) ta có: 2x+5/x+1=2x+5:x+1

Mà đề cho x là số tự nhiên nén 2x+5 chua hết cho x+1.

Ta có: 2x+5 chia hết cho x+1

2x+4+1 chia hết cho x+1

Mà 2x+1 chia hết cho x+1

Nên 4 chia hết cho x+1

Suy ra x+1 thuộc Ư(4)

Ư(4)={1;2;4}

Suy ra x thuộc:0;1;3.

Vậy x thuộc 0;1;3.

Trần Quốc Anh
30 tháng 5 2022 lúc 14:09

a) 5/x-1

Để 5/x-1 thuộc N thì: 

=>5 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

=> x thuộc {-4;0;2;6} mà x thuộc N

=> x thuộc {2;6}

b) 2x+5/x+1

Để x thuộc N thì:

2x+5/x+1 chia hết cho x+1

=> 2x+2+3 chia hết cho x+1

=> 2x+2.1+3 chia hết cho x+1

=> 2.(x+1)+3 chia hết cho x+1

Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>x thuộc {-4;-2;0;2} mà x thuộc N

=> x thuộc {0;2}

Thái Nguyễn Chí Khang
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
11 tháng 2 2022 lúc 21:45

\(ĐK:x\ne-1\)

\(\dfrac{2x+5}{x+1}=\dfrac{2.\left(x+1\right)+3}{x+1}=2+\dfrac{3}{x+1}\)

Có \(2\in N\) nên để \(2+\dfrac{3}{x+1}\)là số tự nhiên thì \(\dfrac{3}{x+1}\in N\)

Để \(\dfrac{3}{x+1}\in N\) thì \(3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3\right\}\)(Không lấy -1 và -3 vì \(x+1\in N\))

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)(Thỏa mãn)

Vậy.......

Lê Huy Đăng
12 tháng 2 2022 lúc 9:18

ĐK:x≠−1ĐK:x≠−1

2+3x+12+3x+1là số tự nhiên thì 3x+1∈N3x+1∈N thì 3⋮x+13⋮x+1

⇔x+1∈Ư(3)⇔x+1∈Ư(3)

⇔x+1∈{1;3}⇔x+1∈{1;3}(Không lấy -1 và -3 vì x+1∈Nx+1∈N)

⇔x∈{0;2}⇔x∈{0;2}(Thỏa mãn)

Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Phước Lộc
14 tháng 1 2018 lúc 18:13

Bổ sung:

Chu vi của vườn hoa hình chữ nhật đó là:

(40 + 20) x 2 = 120 (m)

Vậy/.......

Phước Lộc
14 tháng 1 2018 lúc 17:22

1a) số tự nhiên x bé nhất sao cho: x > 10,25 là x = 10,26

  b) số tự nhiên x lớn nhất sao cho: x < 8,2 là x = 8,1 

2/ Ta có sơ đồ:

Chiều dài : |------|------|

Chiều rộng : |------|

Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là:
                 2 - 1 = 1(phần)

Chiều dài của vườn hoa hình chữ nhật đó là:

                  20 : 1 x 2 = 40(m)

Chiều rộng của vườn hoa hình chữ nhật đó là:

                  40 : 2 = 20(m)

Diện tích của vườn hoa hình chữ nhật đó là:

                  40 x 20 = 800(m2)

                       Đáp số : 800 m2

Lê Minh Anh
14 tháng 1 2018 lúc 17:26

cảm ơn bạn nhé^^

Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
4 tháng 9 2016 lúc 20:11

1) Các số lập được là: abc; acb; bac; bca; cab; cba

A = abc + acb + bac + bca + cab + cba

A = (100a + 10b + c) + (100a + 10c + b) + (100b + 10a + c) + (100b + 10c + a) + (100c + 10a + b) + (100c + 10b + a)

A = 222a + 222b + 222c

A = 222.(a + b + c)

A = 6.37.(a + b + c) chia hết cho 6 và 37 (đpcm)

2) Do x + y và x - y luôn cùng tính chẵn lẻ 

Mà (x + y).(x - y) = 2002 là số chẵn

=> x + y và x - y cùng chẵn

=> x + y và x - y cùng chia hết cho 2

=> (x + y).(x - y) chia hết cho 4

Mà 2002 không chia hết cho 4 nên không tồn tại 2 số tự nhiên x; y thỏa mãn đề bài