Câu 2. Cho tam giác ABC, Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng: a)AH<1/2(AB + AC); b) Kẻ BK vuông góc AC tại K, CL vuông góc với AB tại L. Chứng minh: AH + BK + CL < AB + BC + CA.
Cho tam giác ABC nhọn, kẻ đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Tia phân giác của góc ABH cắt AH tại I. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt tia BI tại K. Kẻ KD vuông góc với BC (D thuộc BC). a) Chứng minh rằng: tam giác AKD cân. b) Chứng minh rằng: BK vuông gióc với AD . Từ đó suy ra I là trực tâm của tam giác ABD. c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HI. Chứng minh rằng AKDE là hình thang cân. d) Nếu biết rằng ADE 3ADK , tính số đo ABC.
Câu 8 Cho tam giác ABC, vẽ AH vuông góc với BC tại H. Từ H kẻ HD vuông góc với AC.
a) Chứng minh: tam giác ADH đồng dạng với tam giác AHC.
b) Từ D kẻ DE // BC ( E thuộc AB) cắt AH tại K . Chứng minh: AD.DC = AH. KH
a: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAHC vuông tại H có
góc HAC chung
Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔAHC
b: Xét ΔAHC có DK//HC
nên AD/DC=AK/KH
hay \(AD\cdot KH=AK\cdot DC\)
a, xét tam giác AHD và tam giác AHC có
g HAC chung
g ADH = g AHC (= 90o)
\(\Rightarrow\) Tam giác ADH đồng dạng tam giác AHC
Cho tam giác ABC, có AH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng: a)AH<1/2(AB + AC); b) Kẻ BK vuông góc AC tại K, CL vuông góc với AB tại L. Chứng minh: AH + BK + CL < AB + BC + CA.
đang cần gấp
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi BD là tia phân giác của góc B (D thuộc
AC). Kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC)
a) Chứng minh rằng ∆ADB = ∆eDB
b) Chứng minh rằng BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE.
c) Kẻ AH vuông góc với BC tại H (H thuộc BC). AH cắt BD tại I. Chứng minh tam
giác AID cân.
d) Chứng minh BD vuông góc với CA
e) Chứng minh ba đường thẳng BA, ED, CA đồng quy
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ta có: ΔBAD=ΔBED
=>AB=BE và DA=DE
Ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)
ta có: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE
c: ta có: \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\)(ΔHBI vuông tại H)
Do đó: \(\widehat{AID}+\widehat{DBC}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{AID}+\widehat{DBC}=90^0\)
\(\widehat{ADI}+\widehat{ABD}=90^0\)(ΔABD vuông tại A)
mà \(\widehat{DBC}=\widehat{ABD}\)
nên \(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)
=>ΔADI cân tại A
cho tam giác abc kẻ ah vuông góc với bc tại h chứng minh rằng ah^2=bh.ch
Chúc bạn học giỏi!
Chúc bạn học tốt!
Chúc bạn học nhanh!
Chúc bạn học siêu!
hệ thức lượng học ở lớp mấy z bạn . mik chưa học cái đó
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD . Kẻ DE vuông góc với BC.a) chứng minh rằng: tam giác ABD= tam giác EBD.b) kẻ AH vuông góc với BC,AH cắt BD tại I.Chứng minh rằng: AH song song với DE,tam giác AID cân
a) Ta có $\angle ABD = \angle EBD$ (vì BD là phân giác của góc $\angle ABC$), và $\angle ADB = \angle EDB = 90^\circ$ (vì DE vuông góc với BC). Vậy tam giác ABD và tam giác EBD có cặp góc đồng nhất, nên chúng bằng nhau theo trường hợp góc - góc - góc của các tam giác đồng dạng. Do đó, ta có tam giác ABD = tam giác EBD.
b) Ta cần chứng minh AH song song với DE, và tam giác AID cân.
Ta có $\angle ABD = \angle EBD$ (theo phần a)), và $\angle ADB = \angle EDB = 90^\circ$ (vì DE vuông góc với BC). Vậy tam giác ABD và tam giác EBD đồng dạng. Do đó:
$$\frac{AB}{EB} = \frac{BD}{BD} = 1$$
$$\Rightarrow AB = EB$$
Mà $AH$ là đường cao của tam giác $ABC$, nên $AB = AH \cos(\widehat{BAC})$. Tương tự, ta có $EB = ED \cos(\widehat{BAC})$. Vậy:
$$\frac{AH}{ED} = \frac{AB}{EB} = 1$$
Do đó, $AH = ED$, hay $AH$ song song với $DE$.
Tiếp theo, ta chứng minh tam giác $AID$ cân. Ta có:
$$\angle AID = \angle BID - \angle BIA = \frac{1}{2} \angle ABC - \angle BAC$$
Mà $\angle ABC = 90^\circ + \angle BAC$, nên:
$$\angle AID = \frac{1}{2}(90^\circ + \angle BAC) - \angle BAC = \frac{1}{2}(90^\circ - \angle BAC)$$
Tương tự, ta có:
$$\angle ADI = \frac{1}{2} \angle ADB = \frac{1}{2} \cdot 90^\circ = 45^\circ$$
Vậy tam giác $AID$ có hai góc bằng nhau là $\angle AID$ và $\angle ADI$, nên đó là tam giác cân.
Vậy, ta đã chứng minh được rằng $AH$ song song với $DE$, và tam giác $AID$ cân.
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔABD=ΔEBD
b: AH vuông góc BC
DE vuông góc BC
=>AH//DE
Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H nằm giữa B và C ) và có AH2=BH.HC. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H
a/ Chứng minh :tam giác AHB = tam giác AHCvà AH là tia phân giác của góc BAC
b/ Từ H kẻ HM vuông góc với AB, HN vuông góc với AC ,AH cắt MN tại K. Chứng minh AH vuông góc với MN
c/ Trên tia đối của tia HM lấy P sao cho H là trung điểm của MP, NP cắt BC tại E, NH cắt ME tại Q. Chứng minh: P, Q, K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC . (H∈BC)
a) Chứng minh rằng ∠BAH=∠ACB
b) Tia phân giác của góc BAH cắt BC tại D. Chứng minh rằng ∠CDA=∠CAD
Cho tam giác nhọn ABC. Về phía ngoài △ABC, vẽ các tam giác vuông cân tại A là tam giác ABD và tam giác ACE. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi I là giao điểm H A và DE.
a) Kẻ DN và EM vuông góc với H A (N, M ∈ H A). Chứng minh rằng DN = AH, EM = AH.
b) Chứng minh rằng DI = IE.
a/
Ta có
\(DN\perp HA\left(gt\right);BC\perp HA\left(gt\right)\) => DN//BC
\(\Rightarrow\widehat{NDB}+\widehat{CBD}=180^o\) (Hai góc trong cùng phía bù nhau)
\(\Rightarrow\widehat{NDA}+\widehat{ADB}+\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^o\)
Ta có
tg ABD vuông cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=45^o\Rightarrow\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NDA}+\widehat{ABC}=180^o-90^o=90^o\)
Xét tg vuông ABH
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NDA}=\widehat{BAH}\)
Xét tg vuông NDA và tg vuông BAH có
\(\widehat{NDA}=\widehat{BAH}\left(cmt\right)\)
AD=AB (cạnh bên tg cân)
=> tg NDA = tg BAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
=> DN = AH
C/m tương tự ta cũng có tg vuông MAE = tg vuông CHA => EM=AH
b/
Ta có
\(DN\perp HA\left(gt\right);EM\perp HA\left(gt\right)\) => DN//EM
Xét tg vuông DIN và tg vuông EIM có
DN=EM (cùng bằng AH)
\(\widehat{IDN}=\widehat{IEM}\) (góc so le trong)
=> tg DIN = tg EIM (Hai tg vuông có 1 cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
=> DI=IE