Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Hải 6a3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 20:00

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số tự nhiên có ước chung lớn nhất bằng 1

VD: 5 và 3

Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
18 tháng 3 2018 lúc 9:04

Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình 

chủ ngữ - vị ngữ 

VD : Một đêm mùa xuân . trên dòng sông êm ả , cái đò cũ 

của bậc tài phán từ từ trôi . 

Chúc bn hok tốt !!

Phạm Tuấn Tài
18 tháng 3 2018 lúc 9:03

- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

VD:Trời ơi!,Tiếng reo,.......

k mk nha

Vương Hoàng Kim
18 tháng 3 2018 lúc 11:04

Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình CN - VN

VD Mẹ ơi ! Chị ơi ! Em đã về !

Bối Bối
Xem chi tiết
Bối Bối
Xem chi tiết
Diễm quỳnh :))
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 3 2022 lúc 22:31

Tham khảo:

-Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: đồng, nước, axit, muối,…

-Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước cất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..

Thái Hưng Mai Thanh
26 tháng 3 2022 lúc 22:31

Tham khảo

Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...:đồng,sắt...

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.Ví dụ: cao suvải,,,

Vũ Quang Huy
26 tháng 3 2022 lúc 22:32

Tham khảo

Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...:đồng,sắt...

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.Ví dụ: cao suvải,,,

trinh thien y
Xem chi tiết
Huy Rio
27 tháng 10 2016 lúc 17:27

bạn lộn chỗ rồi đây là chỗ học toán nếu bn k pt mấy môn khác thì bn lên mạng tìm sẽ có đấy 

Nguyễn Vũ Như Anh
21 tháng 10 2020 lúc 21:33

Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách đc vẽ trên bản đồ so với thực tế trong Trái Đất                              

Khái niệm kinh tuyến, VT , kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc mình ko nhớ! Sorry 

Khách vãng lai đã xóa
To Uyen Bui
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 1 2023 lúc 22:08

Bạn tham khảo nha: 

1. Từ đơn, từ phức 

- Khái niệm, đặc điểm: Từ đơn là từ được cấu tạo bởi 1 tiếng. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ mượn của nước ngoài như ra-đi-ô, ti-vi,… mặcdù có nhiều hơn 1 tiếng nhưng vẫn là từ đơn.

Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành trở lên.

Ví dụ về từ đơn: mẹ, cha, mèo, cây, hoa, mây, mưa,…

Một số ví dụ về từ phức: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh,…

2. Ẩn dụ 

Khái niệm: Ẩn dụ là một biện pháp tu từ được sử dụng khi các sự vật, hiện tượng được nhắc đến thông qua việc gọi tên một sự vật hiện tượng khác khi cả 2 có những nét tương đồng với nhau. Nhờ đó, việc diễn đạt của người dùng sẽ được tăng thêm phần gợi cảm, gợi hình.

Ví dụ: 

Ví dụ 1:

“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ "

3. Thành ngữ: 

- Khái niệm đặc điểm: Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

- Ví dụ: Ăn trắng mặc trơn

4. Từ đa nghĩa: 

- Ví dụ: Khái niệm đặc điểm: Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. 

- Ví dụ: Tiếng Việt Nam ta có rất nhiều từ đa nghĩa, điển hình có thể kể đến là từ “ăn”

Ăn cơm: đưa thức ăn vào cơ thể, nuôi dưỡng cơ thể

Ăn ảnh: nói lên vẻ đẹp toát lên trong các tấm ảnh

Ăn cắp: hành vi lấy đồ của người khác mà ko được sự cho phép của người đó

5. Từ đồng âm

- Khái niệm đặc điểm: Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa).

- Ví dụ:  tôi đi chợ mua rau má. -> Ở đây, từ "má" đầu tiên là từ chỉ người, nghĩa là mẹ, còn từ "má" thứ hai là từ chỉ một loại rau. Hai từ "má" có sự giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác nhau hoàn toàn.

6. Từ mượn: 

- Khái niệm đặc điểm:Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận.

- Ví dụ:  Khán giả: được tạo thành bởi hai chữ trong tiếng Hán, trong đó: Khán có nghĩa là nhìn, giả có nghĩa là nghe.

7. Câu mở rộng vị ngữ bằng cụm từ:

- Khái niệm đặc điểm: Mở rộng vị ngữ (mở rộng thành phần) là câu được bổ sung thêm thành phần phụ cho câu nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

- Ví dụ: 

- Cả ngày chủ nhật, tôi chỉ ăn uống, học bài

Phân tích: 

+ Cả ngày chủ nhật: trạng ngữ

+ Tôi: chủ ngữ

+ Chỉ ăn uống: vị ngữ 1

+ Học bài: vị ngữ 2

 

 

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 11 2023 lúc 20:46

Chuyển động của xe máy khi chuẩn bị dừng đèn đỏ là chuyển động có gia tốc vì xe chịu tác dụng của lực ma sát, lực này làm cho xe chuyển động chậm dần tức là vận tốc giảm dần trong một khoảng thời gian.

Minh Huy
Xem chi tiết