thực hiện phép tính
D=\(\tan^620-33\tan^420+27\tan^2-3\)
Thực hiện phép tính: tan²40°.sin²50°-3+(1- sin40°)(1+sin40°)
\(=tan^240^0\cdot cos^240^0-3+1-sin^240^0\)
\(=sin^240^0-sin^240^0-2\)
=-2
chu so tan cung cua 5 x 2 mu 620 la ?
Đặt A=5.2620
Ta có: A=5.24.155
=> A=5.(24)155
=> A=5.(....6)155
=> A=5.(.....6)
=> A=(....0)
Vậy tích A có tận cùng bằng 0
5.2620 = 5.2.2219 = 10.(...) = (...0)
=> chữ số tận cùng là 0
Thực hiện phép tính
a) ( - 13) + 21 - ( - 15) - 32 + ( - 9)
b) 1-2+3+-4+...+49-50
c) ( - 33) + 50 + ( -27) + ( -40) + 144
a)-18
b)-25
c)94
các bạn li-ke mình cho tròm 315 với
Hãy sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn các tỉ số lượng giác sau:
a. sin780, cos140, sin 470, cos 870.
b. tan 730, cot 250, tan 620, cot 380
1 kho chua 15/2 tan thoc lan 1 lay 11/4 tan lan 2 lay 27/8 tan hoi trong kho con lai bao nhieu tan
Lần 1 và lần 2 lấy ra là :
11/4 + 27/8 = 49/8 ( tấn )
Trong kho còn lại là :
15/2 - 49/8 = 11/8 ( tấn )
Đáp số : 11/8 tấn
tk mk nha
cảm ơn mọi người nhiều lắm ạ ! hihihi
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
a, tan 42 0 , cot 71 0 , tan 38 0 , cot 69 0 15 ' , tan 28 0
b, sin 32 0 , cos 51 0 , sin 39 0 , cos 79 0 13 ' , sin 38 0
a, Ta có: cot 71 0 (= tan 19 0 ) < cot 69 0 15 ' (= tan 20 0 45 ' ) < tan 28 0 < tan 38 0 <tan 42 0
b, Tương tự câu a) ta có : cos 79 0 13 ' = sin 10 0 47 ' < sin 32 0 < sin 38 0 < cos 51 0 = sin 39 0
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6