Những câu hỏi liên quan
Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 3 2022 lúc 20:17

a)a)nMgO=\(\dfrac{32}{40}\)=0,8(mol)

PT:2Mg+O2to→2MgO

⇒nO2=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4(mol)

⇒VO2=0,4.22,4=8,96(l)

⇒Vkk=8,96:20%=44,8(l)

b)b)nMg=nMgO=0,8(mol)

⇒mMg=24.0,8=19,2(g)

%mMg=\(\dfrac{19,2}{20}\).100%=96%

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
19 tháng 3 2022 lúc 20:29

a) Số mol magie oxit là 32/40=0,8 (mol).

2Mg (0,8 mol) + O2 (0,4 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO (0,8 mol).

Thể tích không khí đủ dùng để đốt cháy là:

V=0,4.22,4:20%=44,8 (lít).

b) Khối lượng kim loại Mg đã phản ứng là 0,8.24=19,2 (g).

Phần trăm theo khối lượng của Mg trong mẩu kim loại nói trên:

%mMg=19,2/20=96%.

Bình luận (0)
Khương
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 5 2021 lúc 23:18

a) 2Zn + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2ZnO

b) nZn = 13/65 = 0,2mol

Theo pt : nO2 = 1/2nZn = 0,1 mol

=> VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

c) Thể tích không khí cần dùng

Vkk = 5VO2 = 2,24.5 = 11,2 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2017 lúc 15:21

Đáp án D

Sơ đồ phản ứng :

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2018 lúc 5:41

Chọn A

Cách 1:

Cách 2:

Gọi số mol của Cl2 và O2 phản ứng lần lượt là x và y mol

→ nkhí = 0,25 mol → x + y = 0,25 (1)

Bảo toàn khối lượng có mkhí= 23 – 7,2= 15,8 gam

→ 71x + 32y = 15,8 (2)

Từ (1) và (2) → x = 0,2 và y = 0,05

Bảo toàn electron có:

2.nM = 2.nCl2 + 4.nO2 → nM= 0,3 → MM = 7,2 : 0,3 = 24 (g/mol)

Vậy kim loại M là Mg.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2017 lúc 16:41

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2019 lúc 5:34

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2019 lúc 14:39

Bình luận (0)
Ngọc Hồng (hngoc)
Xem chi tiết
Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 18:05

a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)

\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.

THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2019 lúc 11:18

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2018 lúc 9:32

Chọn đáp án C

Đặt nCl2 = x; nO2 = y nkhí = x + y = 0,25 mol. Bảo toàn khối lượng:

7,2 + 71x + 32y = 23 || giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,05 mol.

Gọi n là hóa trị của M. Bảo toàn electron: n × nM = 2nCl2 + 4nO2.

nM = 0,6 ÷ n MM = 7,2 ÷ (0,6 ÷ n) = 12n.

n = 2 và MM = 24 M là Magie (Mg) chọn C.

Bình luận (0)