Nguyễn Thị Thúy Hằng
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hóa trị n không đổi). Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư được dung dịch A và V lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Hấp thụ hoàn toàn lượng SO2 trên bằng 500ml dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch chứa 5,725g chất tan. Thêm vào m gam X lượng M gấp đôi lượng M ban đầu được hỗn hợp Y. Cho Y tan hết trong dung dịch HCl được 1,232 lít H2 (đktc) Thêm 1 lượng Fe vào m gam X để được hỗn hợp Z chứa lượng sắt gấp đôi lượng sắt có trong X. Ch...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2017 lúc 3:32

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2018 lúc 13:57

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2019 lúc 4:22

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2018 lúc 13:40

Đáp án : B

Nếu NaOH dư => n F e O H 3  = 0,2 mol

=> nFe(bd) = 0,2 mol

=> nO(bd) = 0,5 mol. Vô lý

(Vì số mol O trong oxit cao nhất là gấp 1,5 lần số mol Fe).

Vậy NaOH thiếu : 19,2  F e : a O : b

56a + 16b = 19,2

n H 2 S O 4 = 0 , 9

→ B T D T n S O 4 2 - = 0 , 3 + 3 a 2

→ B T N T . S n S O 2 = 0 , 9 - 0 , 3 + 3 a 2 a

6a – 2b = 1,5 ⇒ a = 0 , 3 b = 0 , 15 → V = 6 , 72

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2017 lúc 5:41

Đáp án : A

Do H2SO4 đặc dư => phản ứng tạo Fe3+

=> nkết tủa = nFe(OH)3 = 0,2 mol

Mà nNaOH = 0,9 mol > 3nFe(OH)3 => nOH trung hoà = 0,9 – 3.0,2 = 0,3 mol

=> nH2SO4 phản ứng X = 0,75 mol

Coi X gồm x mol Fe và y mol O

=> nH+ = 6nFe - 2nO  = > 1,5 = 6x – 2y

, mX= 56x + 16y =19,2g

=> x = 0,3 mol ; y = 0,15 mol

=> BT e : nSO2.2 + nO.2= 3nFe  => nSO2 = 0,3 mol

=> VSO2 = 6,72 lit

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2017 lúc 15:37

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2019 lúc 16:05

Đáp án C

Bình luận (0)
trần tuyết nhi
Xem chi tiết
hóa
18 tháng 2 2016 lúc 12:31

Mol SO2=2,688/22,4=0,12 mol

M \rightarrow M+2 +2e

0,12 mol<=                    0,24 mol

S+6 +2e \rightarrow S+4

           0,24 mol<=0,12 mol

=>0,12M=7,68=>M=64 M là Cu

b) mol O2=2,24/22,4=0,1 mol

Mol hhB=4,256/22,4=0,19 mol

2SO2 + O2 \rightleftharpoons 2SO3

Bđ:0,12 mol;0,1 mol

Pứ::x mol=>0,5x mol=>x mol

Sau:0,12-x mol;0,1-0,5x mol;x mol

Molhh B=0,12-x+0,1-0,5x+x=0,19=>x=0,06 mol

Vậy hh B gồm 0,06 mol SO2 0,07 mol O2 0,06 mol SO3 =>%V

c) mol Fe=6,72/56=0,12 mol

Mol Cu=7,84/64=0,1225 mol

mcr sau pứ=8,8g>mCu=>Cu chưa pư vs axit, Fe pứ 1phần

Fe \rightarrow Fe+3 +3e

x mol.                      => 3x mol

S+6 +2e \rightarrow S+4

       3x mol=>1,5x mol

2Fe3+ + Fe \rightarrow 3Fe2+

x mol=>0,5 x mol

Fe dư:0,12-1,5x mol=>mFe=6,72-84x

mcr=8,8=6,72-84x+7,84=>x=0,06857 mol=>mol SO2=0,103 mol=>V=2,304l

Bình luận (0)
Nguyễn hiền
18 tháng 2 2016 lúc 13:15

Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Bình luận (0)
Nguyễn hiền
18 tháng 2 2016 lúc 13:18

Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2018 lúc 6:03

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 8:50

Bình luận (0)