Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
long nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Tiến
19 tháng 6 2015 lúc 14:00

ta có góc AOB = aOc + bOd + cOd = \(180^o\)

suy ra: cOd = \(180^o-aOc-bOd=180^o-40^o-50^o=90^o\)

vậy oc vuông góc với od

Mai Thanh
Xem chi tiết
Mêng chang
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ
17 tháng 7 2021 lúc 10:39

ok nhé nhớ tick cho mình nha yeu

Kinomoto Sakura
17 tháng 7 2021 lúc 10:41

Bài 1: 

a) Vì 2 tia OC và OD không đối nhau

⇒ ∠AOC và ∠BOD không đối đỉnh

Vậy ∠AOC và ∠BOD không đối đỉnh

b, Vì ∠AOC và ∠COB là 2 góc kề bù

⇒ ∠AOC + ∠COB = 1800 (1)

Thay số: 400 + ∠COB = 1800

∠COB = 1800 - 400

∠COB = 1400

Vì tia OB là tia phân giác của ∠DOE

⇒ ∠DOB = ∠BOE = 400 ( tính chất tia phân giác)

Ta có: ∠BOE và ∠BOC kề nhau

Mà ∠BOE + ∠BOC = 40+ 1400 = 1800

⇒ ∠BOE và ∠BOC là 2 góc kề bù

⇒ OC và OE đối nhau

Xét ∠AOC và ∠BOE có:

OA và OB đối nhau

OC và OE đối nhau

⇒ ∠AOC và ∠BOE là 2 góc đối đỉnh

Vậy ∠AOC và ∠BOE là 2 góc đối đỉnh

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 11:28

Tham khảo:

daohuyentrang
Xem chi tiết
lê trần minh quân
Xem chi tiết
binh cao
30 tháng 1 2022 lúc 19:28

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xÔt < xÔy (45 < 90) nên Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

Ta có: xÔt + yÔt = xÔy

Hay: 45 + yÔt = 90

=> yÔt = 90 - 45 = 45

khuongthidoi
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
7 tháng 10 2016 lúc 22:37

Ta có hình vẽ:

a O b d c e 160 160

a) Ta có: aOc + bOc = 180o (kề bù) (1)

bOd + bOe = 180o (kề bù) (2)

Từ (1) và (2) mà aOc = bOd => bOc = bOe (đpcm)

b) Vì bOc = bOe mà Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oe

=> Ob là tia phân giác của cOe (đpcm)

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
van anh ta
11 tháng 2 2016 lúc 9:21

68 độ , ủng hộ mk nha

nguyễn thanh kỳ duyên
Xem chi tiết