\(E=\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}\)
Tìm x để E-x-3=0
HELP ME!
\(E=\left(\frac{x+1}{x-1}\frac{x-1}{x+1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{x}{1-x}+\frac{2}{x^2-2}\right)\)
Rút gọn E
Tính E khi \(x^2-9=0\)
Tìm giá trị của x để E=3
Tìm x để E<0
Tính x khi E-x-3=0
Cho E = \(\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right)\) : \(\left(\frac{1}{x+1}-\frac{x}{1-x}+\frac{2}{x^2-2}\right)\)
a. Rút gọn E
b. Tính E khi x² - 9 = 0
c. Tìm giá trị của x để E = 3
d. Tìm x để E<0
e. Tính x khi E - x - 3 = 0
Mọi người giúp em với ạ. Xin cảm ơn.
Tìm x:
a)\(\left(4x+\frac{2}{3}\right).\left(\frac{2}{3}x-1\right)=0\)
b)\(\frac{x+2}{x-1}=\frac{5}{2}\)(x E Z;x khác 1)
c)\(\frac{1}{x.\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right).\left(x+2\right)}=\frac{2}{15}\)(x E Z; x khác 0;-1;-2)
Giúp mình đi mà mai nộp rồi,hu hu
a) => 4x + 2/3 = 0 hoặc 2/3x - 1 =0
4x= -2/3 hoặc 2/3x= 1
x = -2/3 . 1/4 hoặc x = 1.3/2
x = -1/6 hoặc x = 3/2
b) x+2 / x -1 = 5/2
=> 2(x+2) = 5(x-1)
2x + 4 = 5x - 5
5x - 2x= 4+5
3x = 9
=> x= 3
a) (4x+\(\frac{2}{3}\)) . ( \(\frac{2}{3}\)x-1)=0
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}4x+\frac{2}{3}=0\\\frac{2}{3}x-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\\x=\end{cases}}\)........
Tới đây bn tự giải nha
còn câu c nữa các bạn ơi ,giúp mình với
1.Tìm x, biết:(help me)
a)\(|x-1|—\left(-2\right)^3=9\times\left(-1\right)^{100}\)
b)\(\frac{x-2}{-4}\)=\(\frac{-9}{x-2}\)
c)\(\frac{x-5}{3}=\frac{-12}{5-x}\)
d)\(8x-|4x+\frac{3}{4}|=x+2\)
e) anh \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2019}{2020}\)
Dài đấy :))
a) \(\left|x-1\right|-\left(-2\right)^3=9\cdot\left(-1\right)^{100}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-\left(-8\right)=9\cdot1\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+8=9\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)
b) \(\frac{x-2}{-4}=\frac{-9}{x-2}\)( ĐKXĐ : \(x\ne2\))
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-2\right)=-4\cdot\left(-9\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=36\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=6\\x-2=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-4\end{cases}}\left(tmđk\right)\)
c) \(\frac{x-5}{3}=\frac{-12}{5-x}\)( ĐKXĐ : \(x\ne5\))
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{3}=\frac{-12}{-\left(x-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{3}=\frac{12}{x-5}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-5\right)=3\cdot12\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=36\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=6\\x-5=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-1\end{cases}}\left(tmđk\right)\)
d) \(8x-\left|4x+\frac{3}{4}\right|=x+2\)
\(\Leftrightarrow8x-x-2=\left|4x+\frac{3}{4}\right|\)
\(\Leftrightarrow7x-2=\left|4x+\frac{3}{4}\right|\)(*)
\(\left|4x+\frac{3}{4}\right|\ge0\Leftrightarrow4x+\frac{3}{4}\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{16}\)
Vậy ta xét hai trường hợp sau :
1. \(x\ge-\frac{3}{16}\)
(*) <=>\(7x-2=4x+\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow7x-4x=\frac{3}{4}+2\)
\(\Leftrightarrow3x=\frac{11}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{12}\)(tmđk)
2. \(x< -\frac{3}{16}\)
(*) <=> \(7x-2=-\left(4x+\frac{3}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow7x-2=-4x-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow7x+4x=-\frac{3}{4}+2\)
\(\Leftrightarrow11x=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{44}\left(ktmđk\right)\)
Vậy x = 11/12
e) \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{2020}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{2020}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2019}{2020}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{4040}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{4040}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{4040}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{4040}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{4040}\)
\(\Leftrightarrow x+1=4040\)
\(\Leftrightarrow x=4039\)
Cho \(E=\left(\frac{1}{x^2-x}+\frac{1}{1-x^2}+\frac{2x^2+2}{x^3-x}\right):\frac{x^2}{x^2-4x+4}\)
a, Rút gọn E
b, Tính giá trị của E biết \(x^2-2x=0\)
c, Tìm x thuộc z để giá trị của E là số nguyên
1. Tìm m để pt \(\left(x^2+2x\right)^2-\left(x^2+2x\right)-m=0\)
a .có 4 nghiệm pb
b. vô ng
c. có nghiệm duy nhất
d. có nghiệm
e. có nghiệm kép
2. Biết pt: \(x+\sqrt{2x+11}=0\) có nghiệm \(x=a+b\sqrt{3}\). Tính ab
HELP ME
Bài 2.
ĐK: $x\geq \frac{-11}{2}$
$x+\sqrt{2x+11}=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{2x+11}$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 0\\ x^2=2x+11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 0\\ x^2-2x-11=0(*)\end{matrix}\right.\)
\(\Delta'(*)=12\)
\(\Rightarrow x=1\pm \sqrt{12}=1\pm 2\sqrt{3}\). Với điều kiện của $x$ suy ra $x=1-2\sqrt{3}$
$\Rightarrow a=1; b=-2\Rightarrow ab=-2$
Bài 1.
Đặt $x^2+2x=t$ thì PT ban đầu trở thành:
$t^2-t-m=0(1)$
Để PT ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì:
Trước tiên PT(1) cần có 2 nghiệm phân biệt. Điều này xảy ra khi $\Delta (1)=1+4m>0\Leftrightarrow m> \frac{-1}{4}(*)$
Với mỗi nghiệm $t$ tìm được, thì PT $x^2+2x-t=0(2)$ cần có 2 nghiệm $x$ phân biệt.
Điều này xảy ra khi $\Delta '(2)=1+t>0\Leftrightarrow t>-1$
Vậy ta cần tìm điều kiện của $m$ để (1) có hai nghiệm $t$ phân biệt đều lớn hơn $-1$
Điều này xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} (t_1+1)(t_2+1)>0\\ t_1+t_2+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} t_1t_2+t_1+t_2+1>0\\ t_1+t_2+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -m+1+1>0\\ 1+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< 2(**)\)
Từ $(*); (**)\Rightarrow \frac{-1}{4}< m< 2$
b)
Để pt ban đầu vô nghiệm thì PT(1) vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm $t$ đều nhỏ hơn $-1$
PT(1) vô nghiệm khi mà $\Delta (1)=4m+1<0\Leftrightarrow m< \frac{-1}{4}$
Nếu PT(1) có nghiệm thì $t_1+t_2=1>-2$ nên 2 nghiệm $t$ không thể cùng nhỏ hơn $-1$
Vậy PT ban đầu vô nghiệm thì $m< \frac{-1}{4}$
c) Để PT ban đầu có nghiệm duy nhất thì:
\(\left\{\begin{matrix} \Delta (1)=1+4m=0\\ \Delta' (2)=1+t=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m=-\frac{1}{4}\\ t=-1\end{matrix}\right.\).Mà với $m=-\frac{1}{4}$ thì $t=\frac{1}{2}$ nên hệ trên vô lý. Tức là không tồn tại $m$ để PT ban đầu có nghiệm duy nhất.
d)
Ngược lại phần b, $m\geq \frac{-1}{4}$
e)
Để PT ban đầu có nghiệm kép thì PT $(2)$ có nghiệm kép. Điều này xảy ra khi $\Delta' (2)=1+t=0\Leftrightarrow t=-1$
$t=-1\Leftrightarrow m=(-1)^2-(-1)=2$
Bài 1:cho biểu thức D=\(\left(\frac{1}{1-x}+\frac{1}{1+x}\right):\left(\frac{1}{1-x}-\frac{1}{1+x}\right)+\frac{1}{x+1}\)
a) Rút gọn D. b) Tính giá trị của D khi \(x^2-x=0\) C) Tìm giá trị của x khi D=3/2.
Bài 2: Cho biểu thức. E=\(\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{x}{1-x}+\frac{2}{x^2-2}\right)\)
a) Rút gọn E. b) Tính E khi \(x^2-9=0\) c)Tìm giá trị của x để E=-3. d)Tìm x để E<0. e) Tính x khi E-x-3=0
Bài 1:
a) đkxđ: \(x\ne0;x\ne\pm1\)
\(D=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{1}{1+x}\right)\div\left(\frac{1}{1-x}-\frac{1}{1+x}\right)+\frac{1}{x+1}\)
\(D=\left[\frac{1+x+1-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right]\div\left[\frac{1+x-1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right]+\frac{1}{x+1}\)
\(D=\frac{2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\div\frac{2x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\frac{1}{x+1}\)
\(B=\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}\)
\(B=\frac{2x+1}{x+1}\)
b) Ta có: \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\) đều ko thỏa mãn đkxđ
c) Khi \(D=\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x+1}=\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow4x+2=3x+3\Rightarrow x=1\) không thỏa mãn đkxđ
Bài 2: (Sửa đề tí nếu sai ib t lm lại nhé:)
a) đkxđ: \(x\ne\pm1\)
\(E=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right)\div\left(\frac{1}{x+1}-\frac{x}{1-x}+\frac{2}{x^2-1}\right)\)
\(E=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\div\frac{x-1+x\left(x+1\right)+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(E=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{x-1+x^2+x+2}\)
\(E=\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}\)
b) Ta có: \(x^2-9=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
+ Nếu: \(x=3\)
=> \(E=\frac{4.3}{\left(3+1\right)^2}=\frac{3}{4}\)
+ Nếu: \(x=-3\)
=> \(E=\frac{4.\left(-3\right)}{\left(-3+1\right)^2}=-3\)
c) Để \(E=-3\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}=-3\)
\(\Leftrightarrow4x=-3x^2-6x-3\)
\(\Leftrightarrow3x^2+10x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\3x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
d) Để \(E< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}< 0\) , mà \(\left(x+1\right)^2>0\left(\forall x\right)\)
=> Để E < 0 => \(4x< 0\Rightarrow x< 0\)
Vậy x < 0 thì E < 0
e) Ta có: \(E-x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{\left(x+1\right)^2}=x+3\)
\(\Leftrightarrow4x=\left(x^2+2x+1\right)\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3+5x^2+7x+3-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+5x^2+3x+3=0\)
Đến đây bấm máy tính thôi, nghiệm k đc đẹp cho lắm:
\(x=-4,4798...\) ; \(x=-0,2600...+0,7759...\) ; \(x=-0,2600...-0,7759...\)
E =\(\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{x}{1-x}+\frac{2}{x^2-2}\right)\)
a. Rút gọn E
b.Tính E khi x²-9=0
c. Tìm giá trị của x để E = 3
d. Tìm x để E<0
e. Tính E khi E-x-3=0
Cho \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
a,Rút gọn
b,Tính giá trị của biểu thức A khi \(|x|=\frac{1}{2}\)
c,Tìm x để A=2
d,tìm x để A<0
e,Tìm x thuộc Z để A thuộc Z
ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm2\)
a, \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(=\left[\frac{3x^2}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6x\left(x+2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)
\(=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)
\(=\frac{-18x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{6}\)
\(=\frac{-3x}{3x\left(x-2\right)}=\frac{-1}{x-2}\)
b, Ta có: \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)
Với \(x=\frac{1}{2}\) thì \(A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-3}{2}}=\frac{2}{3}\)
Với \(x=\frac{-1}{2}\)thì \(A=\frac{-1}{\frac{-1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-5}{2}}=\frac{2}{5}\)
c, Để A=2 <=> \(\frac{-1}{x-2}=2\Leftrightarrow-1=2x-4\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy x=3/2 thì A=2
d, Để A<0 <=> \(\frac{-1}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)
Vậy với x>2 thì A<0
e, Để A thuộc Z <=> x-2 thuộc Ư(-1)={1;-1}
Ta có: x-2=1 => x=3 (t/m)
x-2=-1 => x=1 (t/m)
Vậy x thuộc {3;1} thì A thuộc Z
a) \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)(ĐKXĐ: x khác 0; + 2)
\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{6}{x+2}\)
\(A=\frac{-6x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=\frac{-x}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{2-x}.\)
Vậy \(A=\frac{1}{2-x}.\)
b) \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\). Nếu \(x=\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2-\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}.\)
Nếu \(x=-\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2+\frac{1}{2}}=\frac{2}{5}.\)Vậy ...
c) Để A=2 thì \(\frac{1}{2-x}=2\Rightarrow4-2x=1\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)Vậy ...
d) Để A<0 thì \(\frac{1}{2-x}< 0\Rightarrow2-x< 0\Leftrightarrow x>2.\)Vậy ...
e) Để A thuộc Z thì \(\frac{1}{2-x}\in Z\Rightarrow1⋮2-x\). Mà 2-x thuộc Z (Do x thuộc Z)
Nên \(2-x\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}.\)(t/m ĐKXĐ)
Vậy x=1 hay x=3 thì A nguyên.