Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Xem chi tiết
killhackgame
23 tháng 10 2021 lúc 13:11

Ư{17}={1,17}

B[4]={8,12,16,20,24,28,32.36.40,44,48,52,56,60,64,68,72,76,80,84,88,92,96}

B[2]={2,6,18} với điều kiện X thuộc Ư[54]

Ư[28]={7} với điều kiện là X thuộc Ư[35]

Khách vãng lai đã xóa
killhackgame
23 tháng 10 2021 lúc 13:12

mong bạn tích

Khách vãng lai đã xóa

ko biết đúng hay sai nhưng bn đã trả lời câu hỏi của mk và là người trả lời nhanh nhất nên mk sẽ tích, cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi

Khách vãng lai đã xóa
Hạnh Phúc Lãng Quên
Xem chi tiết
Hau Tran
Xem chi tiết
Yen Nhi
5 tháng 6 2021 lúc 17:04

1)

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(Ư\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(Ư\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(Ư\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2)

a)

\(Ư\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

b)

\(Ư\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

c)

\(Ư\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

\(\text{Ta có:}\)\(x>8\)\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{12;24\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
19 tháng 10 2021 lúc 7:07

TL

12 và 24 nha

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 2 2019 lúc 21:32

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

dương nguyễn quỳnh anh
12 tháng 2 2019 lúc 21:37

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 2 2019 lúc 21:52

a, a+2 là Ư(7)

   \(a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+, a +2 =  -1 => a = -3

+, a+2 = 1 => a = -1

+, a + 2 = -7 => a = -9

+, a+2 = 7 => a = 5

 Vậy ........

 b, 2a là Ư(-10)

 \(2a\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

  Ta có:

  

2a-10-5-2-112510
a -5 -5/2 -1 -1/2 1/215/25

 Mà \(a\in Z\)

=> \(a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

 Vậy..........

c, tương tự

Lê Hoàng Linh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngân
11 tháng 2 2019 lúc 20:47

2n+3 thuộc Ư(17)={-1;1;17;-17}

suy ra 2n+3 thuộc{-1;1;17;-17}

 suy ra 2n thuộc{-4;-2;14;-20}

  suy ra n thuộc{-2;-1;7;-10}

Vậy n thuộc {-2;-1;7;-10}

Nguyễn Việt anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:11

a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

mà 5<x<29

nên \(x\in\left\{6;10;15\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x\in\left\{...;16;24;32;40;48;56;....\right\}\)

mà 17<x<50

nên \(x\in\left\{24;32;40;48\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x\inƯC\left(12;18\right)\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

d: \(x\in BC\left(6;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in B\left(24\right)\)

mà 30<x<50

nên x=48

MAI LINH CHI
Xem chi tiết