Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền^^
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 20:19

\(\widehat{N}=55^0\)

hay \(\widehat{A}=70^0\)

nguyễn như ngọc
Xem chi tiết
Phan Hồ Phương Thảo
6 tháng 3 2020 lúc 10:10

Tam giác ABC cân tại A suy ra góc C, B = ( 180 - A ) : 2

C,B = (180 - 50 ) ;2

       = 130 :2

       = 65

-Tam giác ABC cân tại A suy ra AB = AC 

-M là trung điểm củ AB suy ra AM = BM 

  N là trung điểm củ AC suy ra AN=CN

Ta có AB=AC (gt)

         AM=BM (cmt)

   AM+BM=AB (GT)

       AN=CN=AC (GT)

SUY RA AM=AN

SUY RA tam giác AMN cân tại A

Tam giác AMN cân tại A suy ra góc M, N = ( 180 - A ) : 2

                                                                     = (180- 50): 2

                                                                     =130 :2

                                                                     =65

Suy ra góc B = gócM = 65 độ

 lại ở vị trí đồng vị

Suy ra MN // BC

Nếu đúng thì k cho mình nha 

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 10:56

A B C M N

a,Ta có tam giác ABC cân tại A và có góc A = 50 *

=>B^=C^=180*-50* /2 = 130*/2=65*

b,Ta có : M là trung điểm của AB => AM=BM

N là trung điểm của AC => AN=CN

Mà AB=AC (gt)

=>AM=AN

=>Tam giác AMN cân tại A

c, Từ câu b ta có :

AM=BM;AN=CN và AB=AC

=>MN//BC (đường trung bình của tam giác)

P/s có sd kiến thức lớp 8 nhé :D

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Khánh Huy
Xem chi tiết
subjects
5 tháng 3 2023 lúc 13:36

a) vì ΔABC cân tại A nên ta có : 

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc đáy của ΔABC cân tại A)

ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (tổng số đo ba góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{A}+55^o+55^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-55^o-55^o=70^o\)

vậy \(\widehat{A}\) có số đo là 70o

b) xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (vì M là trung điểm của BC)

AM là cạnh chung

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) 

⇒ AM ⊥ BC

Vô Cực Hình Học
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Bích Huyền
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 3 2022 lúc 8:46

undefined

a) Ta có tam giác MNP cân tại M => \(\widehat{N}=\widehat{P}\)

mà \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

\(=>\widehat{N}+\widehat{P}=180^0-\widehat{M}=180^0-65^0=115^0\)

\(=>\widehat{N}=\widehat{P}=115^0:2=57,5^0\)

b) Ta có \(\widehat{N}=\widehat{P}\left(cmt\right)\)

\(=>\widehat{P}=50^0\)

Mà \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

\(=>\widehat{M}=180^0-\left(\widehat{N}+\widehat{P}\right)=180^0-\left(50^0+50^0\right)=180^0-100^0=80^0\)

cham cham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 0:35

a: góc B=góc C=(180-56)/2=124/2=62 độ

b: AM=AB/2

AN=AC/2

mà AB=AC

nên AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC co AM/AB=AN/AC

nên NM//BC

Nobody
Xem chi tiết
Nguyên Trinh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
nguyen thi yen nhi
17 tháng 6 2017 lúc 15:43
a, ta co ∆ABC can =>gocAMN=180°- goc A/2(1) Lai co ∆ ABC la ∆ can =>ABC =180°- goc A/2(2) Tu (1) va (2) => goc AMN=goc ABC b,theo cau a, goc AMN = ABC Ma 2 goc nay o vi tri dong vi =>MN//BC Lai co goc B= goc C (gt) =>tu giac BMNC la hthang can c,ta co BMNC la hthang can =>B=C=40° Vi goc B+M=180°(bu nhau) =>M= 180-40°=120°= goc N
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2018 lúc 8:40