Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
4 tháng 4 2020 lúc 9:07

a) Có \(\Delta\)ABC cân tại A (gt), AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)(D\(\in\)BC)

=> AD là đường phân giác của \(\Delta\)ABC

Mà trong tam giác cân đường phân giác trùng với đường trung tuyến

=> D là trung điểm của BC

=> DB=DC (đpcm)

b)  Xét hai tam giác vuông ΔAKD và ΔAKD 

Ta có: AD cạnh chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^o\)
Vậy ΔAKD=ΔAKD(cạnh huyền.góc nhọn)

Vậy DK=DH (cạnh tương ứng)

Nên ΔDHK cân

c. Do ΔAHK có AK=AH nên cân 

Vậy \(\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{KAH}}{2}\)

Do ΔABC cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{KAH}}{2}\)
Nên \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}\) mà hai góc trên ở vị trí đồng vị nên HK//BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phước Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 19:15

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: DB=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔDBH vuông tại H và ΔDCK vuông tại K có 

DB=DC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔDCK(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DH=DK(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Ngọc
Xem chi tiết
bui huynh nhu 898
1 tháng 2 2016 lúc 8:55

a )

xét tam giác ADB và ADC 

A B C D

góc BAD =ADC (gt)

góc ABD= góc ACD(vì ABC cân tại a)

AB=AC (vì ABC cân)

=> chúng bằng nhau (gcg)

=>BĐ=ĐC (2 cạnh tương ứng)

b)

A B C D H K

xét tam giác HBD và KDC

 goc BHD =DKC=90 

goc B=C

BD=DC(cmt)

=> chúng bằng nhau 

=>DH=DK (2 cạnh tương ứng)

c)

A B C D H K

câu này mik đag nghĩ sorry nhé

mik sẽ giải sau

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Ngọc
1 tháng 2 2016 lúc 17:05

Cảm ơn bạn nha!! Bày mk câu c vs

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Ngọc
1 tháng 2 2016 lúc 17:07

Câu b bạn lm sai rồi!! Theo trường hợp sai

Cạnh hk nằm xen giữa 

Bình luận (0)
02- Hà Anh
Xem chi tiết
02- Hà Anh
31 tháng 12 2021 lúc 8:03

chứng minh tam giác abd bằng tam giác acd

Bình luận (0)
Gô đầu moi
31 tháng 12 2021 lúc 8:09

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

ˆBAD=ˆCADBAD^=CAD^(AD là tia phân giác của ˆBACBAC^)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: DB=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔDBH vuông tại H và ΔDCK vuông tại K có 

DB=DC(cmt)

ˆB=ˆCB^=C^(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔDCK(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DH=DK(hai cạnh tương ứng)

mình ko biết có đúng ko nx

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 11:08

c: Xét ΔABC có 

AH/AB=AK/AC

Do đó: HK//BC

Bình luận (0)
02- Hà Anh
Xem chi tiết
02- Hà Anh
31 tháng 12 2021 lúc 8:14

Một trường THCS. Tổng kết cuối học kì I, tổng số học sinh giỏi và khá nhiều hơn sô học sinh đạt loại trung bình là 60 học sinh. Biết rằng số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 2: 5: 6. Tính số học sinh mỗi loại ?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 11:02

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔADK vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó: ΔADH=ΔADK

Suy ra: AH=AK

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Nam Khánh
Xem chi tiết
Hazuimu
Xem chi tiết
Thành An
26 tháng 3 2022 lúc 21:31

undefined

Bình luận (0)
Cường Ngô
15 tháng 5 2022 lúc 17:07

https://hoidapvietjack.com/q/804157/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-tia-phan-giac-cuaabc-cat-ac-tai-d-tu-d-ke-dh-vuong-

 

Bình luận (0)
Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Kim
25 tháng 3 2017 lúc 22:38

\(a.\)Xét \(\Delta ABD\)vuông tại \(A\) và \(\Delta HBD\) vuông tại \(H\)
              có:   \(AD\): cạnh chung
                       \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)    ( vì \(AD\)là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
      \(\Rightarrow\)\(\Delta ABD=\Delta HBD\) (cạnh huyền - góc nhọn)
      \(\Rightarrow\) \(AD=DH\) ( 2 cạnh tương ứng)

\(b.\) Xét \(\Delta DCH\)vuông tại \(H\)có:    \(DH< DC\)(vì trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
            mà \(AD=DH\)                \(\Rightarrow\)\(AD< DC\)(đpcm)

\(c.\)Xét \(\Delta KBH\)và \(\Delta CBA\)có:    \(\widehat{BHK}=\widehat{BAC}=90^0\)     ( gt )
                                                                       \(BH=AB\)                              ( vì \(\Delta ABD=\Delta HBD\))
                                                                        \(\widehat{KBH}\): góc chung                   ( gt )
                                \(\Rightarrow\)\(\Delta KBH=\Delta CBA\) (g.c.g)
                                \(\Rightarrow\)\(BK=BC\)(2 cạnh tương ứng)
                                \(\Rightarrow\)\(\Delta KBC\)cân  tại  \(B\)

Bình luận (0)