BÀI 29;VẼ ĐOẠN THẲNG AC=15CM VÀ ĐIỂM B NẰM GIỮA 2 ĐIỂM A VÀ C SAO CHO BC=2AB
1,TÍNH ĐỘ DÀI AB,BC
2,LẤY ĐIỂM M∈AC ,SAO CHO B LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AM.TÍNH AM,BM,MC
3,ĐIỂM M LÀ GÌ CỦA ĐOẠN BC
BÀI 29 + 30 + 31: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI + KINH TẾ CHÂU PHI
Dựa vào thông tin trang 89 ( phần b), bài 29.
hãy trình bày sự phân bố dân cư?
Dựa vào thông tin trang 91, 92 ( phần 2) bài 29:
hãy nêu Hậu quả của việc gia tăng dân số tự nhiên cao?
Hãy Liên hệ thực tế; vấn đề phân biệt chủng tộc; yêu hòa bình,…?
Dựa vào thông tin trang 93,94, 97,98,99 bài 30, 31
Nêu Tình hình kinh tế Châu Phi.?
Nêu Nguyên nhân và hậu quả của quá trình đô thị hóa nhanh ở Châu Phi.?
Hãy Phân tích, nhận xét bảng số liệu tình hình dân số của 1 số quốc gia.?
Bài 1:Tính nhanh
34*(29-14)+14*(34-29)
Làm bài tập toán bài 29
em ghi đề bài ra chứ chị ko nhớ nữa
??????????????????????????????????????????
Giải bài này thành hai cách
29(19-13)-19(29-13)
Tính theo cách hợp lí :
a, 90 / 37 - 38/ 25 – 8/25 – 4/25 b, 24/ 29 + 32 / 41 + 34/29 + 50/41
c, 73/24 - 22/29 - 25/24 + 51 / 29
giải giúp mình bài này với
a, \(\dfrac{90}{37}-\dfrac{38}{25}-\dfrac{8}{25}-\dfrac{4}{25}\)
= \(\dfrac{90}{37}\) - \(\dfrac{38+8+4}{25}\)
= \(\dfrac{90}{37}\) - 2
= \(\dfrac{16}{37}\)
\(\dfrac{24}{29}\) + \(\dfrac{32}{41}\) + \(\dfrac{34}{29}\) + \(\dfrac{50}{41}\)
=(\(\dfrac{24}{29}\) + \(\dfrac{34}{29}\)) + (\(\dfrac{32}{41}\) + \(\dfrac{50}{41}\))
= \(\dfrac{58}{29}\) + \(\dfrac{82}{41}\)
= 2 + 2
= 4
c, \(\dfrac{73}{24}\) - \(\dfrac{22}{29}\) - \(\dfrac{25}{24}\) + \(\dfrac{51}{29}\)
= ( \(\dfrac{73}{24}\) - \(\dfrac{25}{24}\)) +( \(\dfrac{51}{29}\) - \(\dfrac{22}{29}\))
= \(\dfrac{48}{24}\) + \(\dfrac{29}{29}\)
= 2 + 1
= 3
bài hai trang 29
Bài 1 : Tính nhanh
a) 212 + 109 + 188 b) 305 + 295 + 140 c) 9 . 4 . 25 . 8 . 125
d) 35 + 56 + 65 + 44 e)277 + 194 + 206 + 123 g) 8 . 25 . 2 . 4 . 5 . 125
h) 29 . 25 + 29 . 45 + 29 . 30 i) 36 . ( 143 + 57 ) + 64 . ( 143 + 57 )
k) 491 . ( 747 + 53 ) + 491 . ( 153 + 47)
Bài 2 :Phaỉ dùng bao nhiêu chữ số để viết các số
a) từ 1 đến 99 b) từ 100 đến 999 c) từ 1000 đến 9999
Bài 4 : Tính tổng
a) M = 1 + 2 + 3 +... + 103 b) N = 3 + 7 + 11 +...+ 99 c) C = 1+ 11 + 21 + ... + 991
Hộ mình bài 29 với
Bài 29 :
a) Pt : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
a 2a
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
b 2b
b) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của ZnO
Theo đề ta có : mCuO + mZnO = 12,1 (g)
⇒ nCuO . MCuO + nZnO . MZnO
⇒ 80a + 81b = 12,1 g (1)
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,3 (2)
Từ (1).(2) , ta có hệ phương trình :
80a + 81b = 12,1
2a + 2b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của dồng (II) oxit
mCuO = nCuO . MCuO
= 0,05 . 80
= 4 (g)
Khối lượng của kẽm oxit
mZnO = nZnO . MZnO
= 0,1 . 821
= 8,1 (g)
0/0CuO = \(\dfrac{m_{CuO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0
0/0ZnO = \(\dfrac{m_{ZnO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0
c) Pt : CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,05 0,05
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
Số mol tổng của axit sunfuric
nH2SO4 = 0,05 + 0,1
= 0,15 (mol)
Khối lượng của axit sunfuric
mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4
= 0,15 .98
= 14,7 (g) Khối lượng của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
giúp t bài 29 với!
vở bài tập toán lớp 5 tập 2 bài 3 trang 29
- Hình lập phương lúc đầu: cạnh 5 cm
Diện tích một mặt hình lập phương :
5 ⨯ 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương :
25 ⨯ 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương :
25 ⨯ 6 = 150 (cm2)
- Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần:
4 ⨯ 5 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới :
20 ⨯ 20 = 400 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương mới :
400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới :
400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)
Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :
1600 : 100 = 16 (lần)
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.
1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :
a. Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m
b. Chiều dài , chiều rộng , chiều cao
2. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?
3. Viết số đo thích hợp vào ô trống :
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (3) |
Chiều dài | 3m |
| |
Chiều rộng | 2m | 0,6cm | |
Chiều cao | 4m |
| 0,5cm |
Chu vi mặt đáy | 2dm | 4cm | |
Diện tích xung quanh | |||
Diện tích toàn phần |
Bài giải
1.
a. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
(1,5 + 0,5) ⨯ 2 = 4 (m)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
4 ⨯ 1,1 = 4,4 (m2)
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 (m2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 (m2)
b. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
Đáp số : a. 4,4m2 ; 5,9m2 ; b.
2.
Bài giải
Hình lập phương cạnh 5cm.
Tính :
Diện tích một mặt hình lập phương :
5 ⨯ 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương :
25 ⨯ 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương :
25 ⨯ 6 = 150 (cm2)
Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần :
4 ⨯ 5 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới :
20 ⨯ 20 = 400 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương mới :
400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới :
400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)
Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :
1600 : 100 = 16 (lần)
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.
3.
Chu vi mặt đáy hình hộp (1) : (3 + 2) ⨯ 2 = 10m
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (1) :
10 ⨯ 4 = 40m2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (1) :
40 + 2 ⨯ 3 ⨯ 2 = 52m2
Chiều rộng mặt đáy hình hộp chữ nhật (2) :
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (2) :
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (2) :
Chiều dài mặt đáy hình hộp chữ nhật (3) :
4 : 2 – 0,6 = 1,4cm
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (3) :
4 ⨯ 0,5 = 2cm2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (3) :
2 + 2 ⨯ 1,4 ⨯ 0,6 = 3,68cm2
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (3) |
Chiều dài | 3m |
| 1,4cm |
Chiều rộng | 2m |
| 0,6cm |
Chiều cao | 4m |
| 0,5cm |
Chu vi mặt đáy | 10m | 2dm | 4cm |
Diện tích xung quanh | 40m2 |
| 2cm2 |
Diện tích toàn phần | 52m2 |
| 3,68cm2 |