Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thiên An
Bài tập 3: Hãy chỉ các lỗi về liên kết nội dung trong các đoạn trích sau và nên cách sửa lỗi ấy. a)(1)Cắm bơi một mình trong đêm. (2)Đêm tối bưng không nhìn rõ mặt đường. (3)Trên con đường ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm. (4)Khung xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng. (5)Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy Pú Hồng. (6)Dãy núi này có tính chất quyết định đến gió mùa đông bắc ở nước ta. (7)Nước ta bây giờ là của ta rồi, cuộc đời đã bắt đầu hửng sáng. b) Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng m...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 5 2018 lúc 2:47

a, Theo sự diễn đạt này, các câu vi phạm liên kết nội dung: không cùng chung một chủ đề

- Sửa: Cắm bơi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh, ở phía bãi bồi nên một dòng sông. Anh nhớ lại hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào trận cuối.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 7 2019 lúc 11:21

b, Câu này vi phạm liên kết nội dung: trình tự sự việc trong các câu không hợp lí.

Sửa: Năm 19 tuổi chỉ đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liên hai năm rồi chết. Suốt thời gian đó, chị chị làm quần quật phụng dưỡng… vô cùng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 7 2018 lúc 16:48

a, Trong đoạn văn trên thiếu ý:

+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố

+ Nhớ lại điều ấy bố không thể nén được cơn tức giận đối với con

⇒ Điều này khiến đoạn văn tối nghĩa và khó hiểu

b, Đoạn văn thiếu tính liên kết vì không có gì gắn bó với nhau

- Để đoạn văn trở nên hợp lý, có nghĩa cần phải thêm cụm từ “Còn bây giờ” trước câu thứ hai và thay từ “đứa trẻ” bằng từ “con” ở câu ba

c, Một văn bản có thiếu tính liên kết phải có điều kiện: Người nói và người viết phải làm thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung với nhau. Các câu trong văn bản phải được liên kết hợp lí.

Nguyễn Ngọc	Anh
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
23 tháng 5 2021 lúc 13:46

Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung hoặc hình thức trong các phần trích sau và nêu cách sửa các lỗi ấy.

Cau là loại cây thân gỗ, có rễ chùm. Hoa cau nhỏ li ti màu vàng nhạt và mọc thành cuống ở mỗi tàu lá. Thân cau có màu xanh lục hình tròn, thẳng đứng như cái cột nhà. Quả cau không to, hình thuôn, thân quả chừng ba xăng ti mét, có màu xanh biếc, có vỏ cứng; bên trong có cùi trắng, nếm thấy cay cay ở đầu lưỡi. Hoa cau có hương thơm thoang thoảng khiến người ta có cảm giác bình yên. Lá cau dài, nhọn, mảnh, xếp trên sống lá, trông xa như mái tóc dài của người con gái

=> Lỗi liên kết nội dung. sửa :

Cau là loại cây thân gỗ, có rễ chùm.Thân cau có màu xanh lục hình tròn, thẳng đứng như cái cột nhà. Lá cau dài, nhọn, mảnh, xếp trên sống lá, trông xa như mái tóc dài của người con gái. Quả cau không to, hình thuôn, thân quả chừng ba xăng ti mét, có màu xanh biếc, có vỏ cứng; bên trong có cùi trắng, nếm thấy cay cay ở đầu lưỡi. Hoa cau nhỏ li ti màu vàng nhạt và mọc thành cuống ở mỗi tàu lá, nó có hương thơm thoang thoảng khiến người ta có cảm giác bình yên.

Khách vãng lai đã xóa
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hằng
8 tháng 5 2021 lúc 16:37

a. Đoạn văn mắc lỗi liên kết nội dung, chủ đề. 

Câu (1) đang có ý phê phán cách ăn mặc thiếu giản dị lành mạnh.

Câu (2), (3) lại nói về cách ăn mặc thô kệch, không chịu thay đổi

Câu (4) lại nói về phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.

=> Giữa các câu văn không có liên kết về chủ đề với nhau.

b. Đoạn văn mắc lỗi liên kết về chủ đề.

Câu (1) nói về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.

Các câu còn lại lại miêu tả khung cảnh thiên nhiên. Giữa các câu không có sự liên kết với nhau.

c. Đoạn văn mắc lỗi liên kết:

- Sử dụng phép liên kết trái nghĩa giữa câu (1) và (2) không hợp lí. Bởi câu (2) đưa ra ý kiến trái chiều ("Nhưng"), còn ở câu (1) không nêu lên nội dung nào hàm ý trái nghĩa cả.

=> Sử dụng sai phép liên kết khiến các câu văn trong đoạn trở nên thiếu logic.

Khách vãng lai đã xóa
Ng Văn Hoàng Khánh Hưng
10 tháng 5 2021 lúc 7:50

a. Đoạn văn mắc lỗi liên kết nội dung, chủ đề. 

Câu (1) đang có ý phê phán cách ăn mặc thiếu giản dị lành mạnh.

Câu (2), (3) lại nói về cách ăn mặc thô kệch, không chịu thay đổi

Câu (4) lại nói về phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.

=> Giữa các câu văn không có liên kết về chủ đề với nhau.

b. Đoạn văn mắc lỗi liên kết về chủ đề.

Câu (1) nói về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.

Các câu còn lại lại miêu tả khung cảnh thiên nhiên. Giữa các câu không có sự liên kết với nhau.

c. Đoạn văn mắc lỗi liên kết:

- Sử dụng phép liên kết trái nghĩa giữa câu (1) và (2) không hợp lí. Bởi câu (2) đưa ra ý kiến trái chiều ("Nhưng"), còn ở câu (1) không nêu lên nội dung nào hàm ý trái nghĩa cả.

=> Sử dụng sai phép liên kết khiến các câu văn trong đoạn trở nên thiếu logic.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Vân Anh
14 tháng 5 2021 lúc 20:20

a. Gần đây, cách ăn /mặc/ của một số bạn có /nhiều thay đổi/, không còn giản dị và lành mạnh như trước nữa. Có bạn /mặc/mãi một kiểu áo /không thay đổi gì cả/. Thật là thiếu phong cách hiện đại. Nhà trường đang phát động ủng hộ đồng bào bị thiên tai.

b. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong cảnh màn /đêm/ buông xuống. Sóng biển cài then, /đêm/ sập cửa, vũ trụ đi vào yên tĩnh, vắng lặng. Bốn bề không còn một tiếng động. Lá cờ nhỏ trên cột buồm bay phần phật trước gió. Những đường chỉ viền óng ánh như sáng rực trong ////đêm./

c. Thúy Kiều và Thúy Vân là hai/ chị em/. Nhưng Thúy Kiều là /chị/ còn Thúy Vân là /em/. Họ đều là những người con gái có nhan sắc 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Vũ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 2 2022 lúc 20:32

Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.

Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :

`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.

`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :

`-` Phép lặp

`-` Phép nối

`-` Phép thế

`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.

Bài 3 : 

`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".

`-` Phép nối : Nhưng

Bài 4 : 

a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)

`-` Sửa : nó `->` chúng

b,

`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.

`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.

 

Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 20:51

1. Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức để đảm bảo sự thống nhất trong toàn văn bản, làm văn bản có ý nghĩa, dễ hiểu.

2. Về nội dung có các phép liên kết: liên kết chủ đề, liên kết lô-gic. Về hình thức có các phép liên kết: phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng.

3. Phép thế: sử dụng các từ: "ấy, đó"

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 6 2017 lúc 16:27

1. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất - nhân vật ông Ba kể chuyện, xưng “tôi”. Ngôi kể này có tác dụng tạo ra độ chính xác, tin tưởng cao, khi nhân vật trực tiếp thuật lại câu chuyện bản thân chứng kiến.

2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” để chỉ cái chết nhẹ nhàng, thanh thản (0,5 điểm)

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi”: biện pháp nói giảm nói tránh được sử dụng nhằm giảm bớt sắc thái đau đớn khi diễn tả cái chết của ông Sáu (0,5 điểm)

3. Ý nghĩa hình tượng chiếc lược ngà

- Chiếc lược ngà ở đây được lựa chọn làm tên nhan đề tác phẩm. Câu chuyện cảm động về tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu được trong hoàn cảnh chiến tranh đã làm rõ tư tưởng của tác phẩm (0,5 điểm)

- Nêu tóm tắt lại nội dung câu chuyện, trước khi trở về mặt trận ông Sáu hứa tặng bé Thu chiếc lược ngà (0,25 điểm)

- Chiếc lược ngà là tất cả tình cảm, sự yêu thương và hối hận của ông Sáu dành cho con “Anh cưa từng chiếc răng lược tỉ mỉ thận trọng cố công như người thợ bạc, gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” (0,25 điểm)

- Chiếc lược ngà như gỡ rối được một phần tâm trạng của anh.

- Chiếc lược ngà như gỡ rối được một phần tâm trạng của anh. Chiếc lược ngà trở thành biểu tượng của tình thương con, chăm sóc cho con, nỗi nhớ mong con gái của ông Sáu (0,25 điểm)

- Ông Sáu hi sinh vẫn không kịp trao tận tay con chiếc lược ngà, đây là chi tiết gây xúc động trong lòng người đọc, cũng mang giá trị tố cáo chiến tranh chia cắt tình thân, gây ra nhiều đau đớn. (0,25 điểm)

→ Chiếc lược ngà đạt giá trị sâu sắc về mặt nội dung và hình thức, trở thành biểu tượng đẹp đẽ về tình phụ tử, và để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc. (0,5 điểm)

- Trình bày sáng rõ, bố cục khoa học, không mắc lỗi chính tả (0,5 điểm)

Tuấn anh Lê
Xem chi tiết
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 12 2021 lúc 22:02

Đôi mắt ngây ngô  => thơ, trong sáng của Lâm chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo sửa => chữa bài tập trên bảng. Kết quả bài tâp của Lâm là đúng, Lâm thấy nhẹ nhàng => nhõm cả người.

=> Lỗi dùng từ sai về nghĩa