Đôi mắt ngây ngô => thơ, trong sáng của Lâm chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo sửa => chữa bài tập trên bảng. Kết quả bài tâp của Lâm là đúng, Lâm thấy nhẹ nhàng => nhõm cả người.
=> Lỗi dùng từ sai về nghĩa
Đôi mắt ngây ngô => thơ, trong sáng của Lâm chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo sửa => chữa bài tập trên bảng. Kết quả bài tâp của Lâm là đúng, Lâm thấy nhẹ nhàng => nhõm cả người.
=> Lỗi dùng từ sai về nghĩa
Hãy viết một đoạn văn khoảng 15 dòng trình bày suy nghĩ của em về bài ''Trong đầm gì đẹp bằng sen''
Câu 2: Tìm các từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ trong các đoạn văn sau (Gạch chân, chú thích):
a. Cơn gió mùa hạ lướt qua đầm sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
b. Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xòe quanh những mái nhà cao thấp.
c. Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng bác uy nghi và gần gũi.
d. Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ
Giúp mik nhanh với mik đang gấp
Bài 2: Vì sao trong đoạn văn sau đây dùng nhiều câu bị động với từ “bị”? Có thế thay thế những trường hợp dùng từ “bị” bằng từ “được” không? Vì sao?
“Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất không có kế hoạch hoặc chỉ vì lợi ích trước mắt, không tuân thủ quy luật tự nhiên đã gây ra nhiều hậu qủa xấu. Nhiều vùng đất màu mỡ bị phá hoại, nhiều khu rừng bị đốt cháy trụi. nạn đốt rừng bừa bãi, nhất là rừng đầu nguồn đã gây ra lũ lụt cho nhiều vùng, đặc biệt là các vùng vên sông và vùng đồng bằng.Việc săn bắt thú rừng ngày càng gia tăng, những loài động vật hiếm, quý bị con người tiêu diệt bất chấp lệnh cấm của nhà nước làm cho nhiều chủng loại ngày càng mất đi, chỉ còn rất ít như tê giác, cá voi, hải cẩu...
Môi trường sống của con người đang bị đe doạ: chất thải công nghiệp làm vẩn đục các dòng sông, tai nạn của các con tàu chở dầu làm ô nhiễm hàng vạn cây số bờ biển các nước. Bầu khí quyển ngày càng bị các hợp chất của cácbon làm ô nhiễm, tầng ôzôn bao bọc trái đất bị chọc thủng, các tia tử ngoại xâm nhập vào các dòng khí xuống mặt đất...”
Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ biển sau 8s. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển theo đơn vị là mét, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s?
Bài 5: Chuyển các câu sau thành câu bị động theo 2 CÁCH:
a. Các bác nông dân đang gánh lúa về hợp tác xã.
b. Ông em trồng cây cam này đã từ lâu.
c. Chúng ta đã hình thành việc xây dựng sân vận động Mĩ Đình đúng kế hoạch đề ra.
d. Người ta mở rất nhiều siêu thị mới trong thành phố.
Viết 1 đoạn văn ngắn kể về một sự việc lí thú ,trong đó có sử dụng ít nhất 3 đại từ.Gạch chân dưới các đại từ đó
Lúc ấy một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy nột xu, không có cả khăn tay, không có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông
( Trích Người ăn xin – theo Tuốc-ghê- nhép)
1 /từ câu chuyện trên viết đoạn văn nghị luận ,8 câu chứng minh :sự yêu thương,lòng nhân ái có sức mạnh vô cùng to lớn trong cuộc sống con người
Phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) của từng câu trong đoạn văn sau:
"Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí [...].
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."
Câu 1/18: Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
A Giúp cho người đọc ,người nghe hiểu được nội dung một câu chuyện.
B Xác lập cho người đọc ,người nghe một tư tưởng ,quan điểm nào đó.
C Thể hiện cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh.
D Trình bày cụ thể giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm.
Câu 2/18: Đọc đoạn văn trích sau đây: “Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa.”(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường)
Hãy xác định câu nêu luận điểm trong đoạn văn trên.
A. Có thói quen tốt và thói quen xấu.
B. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa,luôn đọc sách…là thói quen tốt.
C. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.
D. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa.
Câu 3/bài19: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?
A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .
B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.
C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng ,quan điểm của người nói hoặc người viết.
D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.
Câu 4/19: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?
A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .
B. Là lí lẽ ,dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm .
C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.
D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm .
Câu 5/22: Nêu các bước cần phải thực hiện khi làm bài văn nghị luận chứng minh?
A. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý- Lập dàn bài –Viết bài- Đọc lại và sửa chữa.
B. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý - Đọc lại và sửa chữa - Lập dàn bài - Viết bài
C. Có 4 bước:Lập dàn bài - Tìm hiểu đề - Tìm ý -Viết bài.
D. Có 4 bước: Lập dàn bài – Viết bài – Tìm hiểu đề và tìm ý – Nộp bài .
Câu 6/24:Bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố nào ?
A Luận điểm, luận cứ, lập luận B. Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng
C Luận điểm, lý lẽ, lập luận D. Dẫn chứng, lí lẽ, lập luận .
Câu 7/25: Thế nào là chứng minh một vấn đề trong đời sống?
A Là làm cho hiểu rõ vấn đề chưa biết trong đời sống.
B Là đưa ra các bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ các vấn đề nêu ra.
C Là kể lại những sự việc quan trọng trong đời sống.
D Là nêu những suy nghĩ của mình về những vấn đề trong đời sống.