Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Ngân Trần
Xem chi tiết
nguyen tran ky anh
Xem chi tiết
Trần Thùy
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
2 tháng 8 2017 lúc 18:57

Gọi I là giao điểm của MN và AC.

Ta có: \(\widehat{IHO}=\widehat{OEI}=90°\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác EIHO nội tiếp đường tròn.

\(\Rightarrow\)Tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆OHE nằm trên đường trung trực của EI.(*)

Ta có ∆AIH \(\approx\)∆AOE 

\(\Rightarrow\)AH.AO = AE.AI (1)

Ta có: ∆AMB \(\approx\)AOM

\(\Rightarrow\)AM2 = AH.AO (2)

Ta lại có: ∆ABM \(\approx\)∆AMC

\(\Rightarrow\)AM2 = AB.AC (3)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\)AE.AI = AB.AC

Vì A,B,C,E cố định nên I cố định (**)

Từ (*), (**) suy ta tâm đường tròn ngoại tiếp ∆OHE nằm trên đường trung trực của EI.

PS: không chứng minh được nó nằm trên đường tròn nha b. Hình tự vẽ.

Trần Thùy
3 tháng 8 2017 lúc 7:47

bạn cho mình hỏi tại sao tam giác ABM đồng dạng với tam giác AMC vậy?. Mình ko hiểu chỗ đó

alibaba nguyễn
3 tháng 8 2017 lúc 8:26

Ta có:

\(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\)(là góc chung)

\(\widehat{BMA}=\widehat{ACM}\) (Do AM là tiếp tuyến tại M của (O) và 2 góc đó cùng chắn cung MB)

\(\Rightarrow\Delta ABM\approx\Delta AMC\)

Yêu Toán
Xem chi tiết
Mini Gaming
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai
1 tháng 4 2020 lúc 9:46

GIẢI PHÁP CỦA CÂU NÀY LÀ GHÕ CHO MẠNG

Khách vãng lai đã xóa
DINH HUY TRAN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 10:05

a: ΔOBC cân tại O có OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

góc AMO=góc ANO=góc AIO=90 độ

=>A,M,O,I,N cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét (O) có

AM,AN là tiếp tuyến

=>AM=AN

mà OM=ON

nên OA là trung trực của MN

=>OA vuông góc MN tại H

=>AH*AO=AM^2

Xét ΔAMB và ΔACM có

góc AMB=góc ACM

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AB/AM

=>AM^2=AB*AC=AH*AO

Thiên An
Xem chi tiết