Khi nhiệt độ tăng thì…của nước tăng và …khi lạnh đi
Thả một miếng nhôm được đun nóng vào nước lạnh. Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B.Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu
D. Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào.
Chọn C
Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai
Người ta đổ m1 gam nước nóng vào m2 gam nước lạnh thì thấy khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước lạnh tăng 50C. Biết độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu của nước nóng và nước lạnh là 800C.
a) Tìm tỷ số .
b) Nếu đổ thêm m1 gam nước nóng nữa vào hỗn hợp mà ta vừa thu được, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ hỗn hợp đó tăng thêm bao nhiêu độ?
Bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và cho môi trường.
Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng
t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh
theo đề bài ta có: t1-t2=80*C => t1=80+t2
khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)
<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2
<=>75m1=5m2
=>m1/m2=15
*:độ
<
Người ta đổ m1 (g) nước nóng vào m2 (g) nước lạnh thì thấy khi cân bằng nhiệt , nhiệt độ của nước lạnh tăng 5*C . Biết độ chênh lệch nhiệt đô ban đầu của nước nóng và nước lạnh là 80*C
Tính tỉ số m1/m2 ( Làm giúp mình gấp nha )
Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng
t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh
theo đề bài ta có: t1-t2=80*C => t1=80+t2
khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)
<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2
<=>75m1=5m2
=>m1/m2=15
*:độ
chất khí có khối lượng riêng và trọng lượng riêng không?
nếu có thì khi nhiệt độ nóng lên , lạnh đi thì khối lượng riêng của chất khí tăng hay giảm?
hai vật nóng (1) và lạnh (2) có cùng khối lượng m cho tiếp xúc nhau, chúng thự hiện quá trình trao đổi nhiệt. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng Δt. Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng thêm bao nhiêu? biết nhiệt dung riêng của vật nóng (1) và vật lạnh (2) lần lượt là c1 và c2 với c1=2c2
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
The pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)
Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)
1.Khi làm lạnh một khối khí oxi thì thể tích của khối khí giảm đi 3 lần?Khối lượng và khối lượng riêng của chất khí đó có thay đổi không, nếu có thì tăng hay giảm bao nhiêu lần?
2.Khối lượng của 1 khối chất tăng hay giảm khi : a) Nhiệt độ khối chất tăng b) Nhiệt độ khối chất giảm
3.Cho biết khí oxi, hi-đơ-rô, các-bô-níc ban đầu đều có thể tích là 1000cm khối. Khi nhiệt độ của 3 chất cùng tăng 50 độ C thì thể tích khí oxi là 1183 cm khối. Hỏi thể tích của khí hi-đơ-rô à khí các- bô-níc tăng thêm bao nhiêu?
Giúp mình với! Chiều nay mình khiểm tra rồi
vậy thì tớ và cậu cùng tra google cho vui đi
Hai vật nóng (1) và lạnh (2) có cùng khối lượng m. Cho tiếp xúc nhau, chúng thực hiện quá trình trao đổi nhiệt. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng Δt. Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của vật nóng (1) và vật lạnh (2) lần lượt là c 1 , c 2 và c 1 = 2 c 2
A. Δt
B.Δt/2
C. m.Δt
D. 2.Δt
D
Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh c 1 = 2 c 2
Vì thế Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy ∆ t 2 = 2 ∆ t
Quan sát hình vẽ, trả lời các câu hỏi:
a) Cốc nước đá lạnh khoảng bao nhiêu độ C?
b) Nếu bỏ tiếp vào cốc một số viên đá nữa thì nhiệt độ trong cốc tăng lên hay giảm đi?
c) Nếu rót thêm nước nóng vào cốc thì nhiệt độ của nước trong cốc tăng lên hay giảm đi?
a) Nhìn vào nhiệt kế ta thấy cốc nước lạnh tại 10oC
b) Do nhiệt độ của nước đá là 0oC nên khi bỏ vào ly nhiệt độ của ly sẽ hạ xuống
c) Nhiệt độ của nước nóng có nhiệt độ cao hơn ly nên nhiệt độ ly sẽ tăng lên
a) cốc nước đá lạnh khoảng 10 độ C
B) nếu bỏ tiếp vào cốc 1 số viên đá nữa thì nhiệt độ của nước giảm đi
C) nếu rót thêm nước nóng vào cốc thì nhiệt độ của nước trong cốc tăng lên
Theo dõi thí nghiệm đun nước (Hình 26.6), có người khẳng định:
- Từ khi bắt đầu đun nước tới khi nước bắt đầu sôi thì nhiệt độ của nước tăng dần.
- Khi nước đã sôi thì nhiệt độ của nước không tăng dù vẫn tiếp tục đun.
Hãy thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao từ khi bắt đầu đun tới khi nước bắt đầu sôi thì nhiệt độ của nước tăng dần?
2. Khi nước đã sôi, nhiệt độ của nước không tăng dù vẫn tiếp tục đun thì nhiệt năng mà nước nhận được từ đèn cồn đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
Tham khảo!
1. Khi nước được đun (truyền nhiệt từ nguồn nhiệt) thì các phân tử, nguyên tử của nước chuyển động nhanh lên làm nội năng của nước tăng và nhiệt độ của nước tăng theo. Vì nhiệt độ sôi của nước là 1000C nên nước sẽ nhận nhiệt lượng từ nguồn nhiệt truyền cho nó tới khi nó sôi.
2. Khi nước đã sôi ở 1000C, ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 1000C đến khi cạn dần. Trong quá trình này, vẫn có sự chuyển hóa nhiệt năng thành động năng của phân tử nước.