Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
10 tháng 12 2015 lúc 20:00

7S = 7 + 72 + ..... + 731

7S - S = (7 - 7) + ...... + (730 - 730) + 731 - 1

6S = 731 - 1

6S + 1 = 7 31 - 1 + 1 = 731

N = 31 

khánh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
15 tháng 10 2021 lúc 17:42

b) Để 4x + 19 chia hết cho x + 1 thì 15 chia hết cho x + 1

--> x + 1 là ước của 15

TH1: x + 1 = 15 <=> x = 14

TH2: x + 1 = 1 <=> x = 0

TH3: x + 1 = 3 <=> x = 2

TH4: x + 1 = 5 <=> x= 4

buithuylinh0510
Xem chi tiết
Hoàng Nhật anh
16 tháng 11 2016 lúc 21:14

tink nhé bài này dễ quá đúng 100%

S=1+7+7^2+...+7^30

7S=7+7^2+...+7^30+7^31

7S-S=7^31-1

6S=7^31-1

=>6S+1=7^31   =>n=31

Hiền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
nguyen thuy chi
1 tháng 3 2017 lúc 19:40

cau 1 :1,6

câu 2 : sai đề bài

cau 3 chua lam duoc 

cau 4 : chua lam duoc

cau 5 :101/10

NAMEUCHI
1 tháng 3 2017 lúc 19:55

1) 2n - 5 \(⋮\)n + 1

    2(n + 1) - 7 \(⋮\)n + 1

Do 2(n+1) \(⋮\)n+1 nên 7 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(7) = { 1; -1; 7; -7}

Với n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0

     n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n = -2

     n + 1 = 7 \(\Rightarrow\)n = 6

     n + 1 = -7 \(\Rightarrow\)n = -8

Vậy n = { 0; -2; 6; -8}

Nguyễn Ngọc Dung
Xem chi tiết
Cherry Hiền
Xem chi tiết
Cherry Hiền
22 tháng 2 2018 lúc 16:04

nhanh nhanh nha . thank 

Thiên Ân
22 tháng 2 2018 lúc 16:08

n = 0 

=> 19n + 7 = 7

7n + 1 = 1

7 chia hết cho 1

Lê Xuân Đức
Xem chi tiết
Natsu x Lucy
31 tháng 8 2016 lúc 21:52

mình chỉ làm đc ý thứ nhất thui

bạn cần phân tích n^2+7n+22=(n+2)(n+5)+12 
xét hiệu n+5-(n+2)=3chia hết cho 3 
=>n+5và n+2 có cùng số dư khi chia cho 3 
+xét n+5 và n+2 có cùng số dư khác 0: 
=>(n+5)(n+2) không chia hết cho 3 
12 chia hết cho 3=>(n+2)(n+5)+12 không chia hết cho 3 
+xét n+5 và n+2 cùng chia hết cho 3 
=>(n+5)(n+2) chia hết cho 9 
12 không chia hết cho 9=>(n+5)(n+2)+12 không chia hết cho 9 
phần sau làm tương tự tách n^2-5n-49=(n-9)(n+4)-13 

Nguyễn Trần Nhật Minh
31 tháng 8 2016 lúc 22:25

Lớp 8 là em xin quỳ

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 7 2016 lúc 10:52

Tham khảo: Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. CMR (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24

Isolde Moria
20 tháng 7 2016 lúc 11:24

a) Đặt phân số trên là M

Để M là số tự nhiên thì

19n+7 chia hết cho 7n+11

<=>7(19n+7)-19(7n+11) chia hết cho 7n+11

<=>133n+49-133n-209 chia hết cho 7n+11

<=>-160 chia hết cho 7n+11

\(\Leftrightarrow7n+11\in\left\{1;2;4;5;8;10;16;20;32;40;80;160;-1;-2;-4;-5;-8;-10;-16;-20;-32;-40;-80;-160\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 7n+11\(\ge\)11

Vậy các giá trị của 7n+11 là 16;20;32;48;80;160

Mặt khác 7n+11 chia 7 dư 4

=> Các giá trị 16;20;48;80;160 bị loại vì chia 7 có số dư \(\ne\)4

=> 7n+11=32

=>n=3

Vậy khi n=3 thì M=2

b)   P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> P không chia hết cho 2 cho 3 

Ta có :P không chia hết cho 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác vì  P không chia hết cho 3

=>p=3k+1 hoặc 3k+2

Nếu P= 3k +1

=>P-1 =3k +0chia hết cho 3 => (P-1)(P+1) chia hết cho 3

Nếu P= 3k+2

=> P+1=3k +3 chia hết cho 3 => (P-1)(P+1) chia hết cho 3

=> Với mọi p là só nguyên tố lớn hơn 3 thì (p+1)(p-1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1)(2)=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 và 3

Mà (8;3)=1

=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8x3=24 (đpcm)

Cherry Bùi
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
8 tháng 2 2017 lúc 16:49

Ta có :16+7n chia hết cho n+1

=>7(n+1)-7+16 chia hết cho n+1

=>7(n+1)+9 chia hết cho n+1

Vì 7(n+1) chia hết cho n+1 nên 9 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(9)=1,3,9

=>n=0,2,8