Cho Tam giác OPQ có góc O=3×góc P=6×góc Q.Kẻ OH vuông góc PQ tại H.So sánh HP và HQ
Cho tam giác OHK vuông tại O. Tia phân giác của góc H cắt OK tại P Vẽ PQ vuông góc HK (Q thuộc HK) a/ Chứng minh : Tam giác HPQ = HPO b/ Hai đường thẳng OH và PQ cắt nhau tại E. So sánh HK và HE c/ Chứng minh rằng : Đường thẳng HP đi qua trung điểm của đoạn thẳng EK.
a: Xét ΔHPQ vuông tại Q và ΔHPO vuông tại O có
HP chung
\(\widehat{QHP}=\widehat{OHP}\)
Do đó: ΔHPQ=ΔHPO
b: Xét ΔOPE vuông tại O và ΔQPK vuông tại Q có
PQ=PK
\(\widehat{KPQ}=\widehat{EPO}\)
Do đó: ΔOPE=ΔQPK
Suy ra: EO=KQ
Ta có: EO+OH=EH
KQ+QH=KH
mà EO=KQ
và OH=QH
nên EH=KH
cho tam giác ABC có AB=3 AC=4 so sánh góc b với góc c b) hạ AH vuông góc với bc Tại H.so sánh góc BAH và góc CAH
a, Ta có AB < AC => ^C < ^B
b, Vì AH là đường cao
=> ^AHB = ^AHC = 900
Lại có ^C < ^B (cmt)
=> ^CAH > ^HAB
cho tam giácABC cân tại A, đường cao AH, từ H kẻ HP vuông góc vs AP và HQ vuông góc vs AC. CMR: a: tam giác AHQ =tam giác HPvà AH là đường trung trựccủa PQ. b:trên tia đối của tia HP lấy điểm K sao cho HP=HK chưng minh CK vuông góc HP. c:góc PQK vuông
Cho tam giác ABC cân tại A.,đường cao AH.Kẻ HP vuông góc với AB,HQ vuông góc với AC. A. Chứng minh tam giác AHP= tam giác AHQ b.Chứng minh PQ//BC. C. Gọi E là giao điểm của tia AB và tia QH.Chứng minh BP
a: ΔBAC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAC
Xét ΔAPH vuông tại P và ΔAQH vuông tại Q có
AH chung
góc PAH=góc QAH
=>ΔAPH=ΔAQH
b: Xét ΔABC có AP/AB=AQ/AC
nên PQ//BC
Cho tam giác ABC cân tại A trên tia đối BC lấy N trên tia đói của CB lấy M sao cho CN = BM lẻ AH vuông góc BC từ H kẻ HI vuông góc AB HK vuông góc AC HP vuông góc AN HQ vuông góc AM
a Chứng Minh IK song song PQ
b Đường thẳng qqua B vuông góc AN tai D và Đường thẳng qua C vuông góc AM tại E và cắt nhau tại O tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giac ODE đêu
Cho tam giác ABC cân tại A.,đường cao AH.Kẻ HP vuông góc với AB,HQ vuông góc với AC. b. Chứng minh PQ//BC. A. Chứng minh tam giác AHP= tam giác AHQ C. Gọi E là giao điểm của tia AB và tia QH.Chứng minh BP
a: ΔBAC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAC
Xét ΔAPH vuông tại P và ΔAQH vuông tại Q có
AH chung
góc PAH=góc QAH
=>ΔAPH=ΔAQH
b: Xét ΔABC có AP/AB=AQ/AC
nên PQ//BC
Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc với BC, kẻ HP vuông góc với AB và kéo dài HP lấy E sao PE=PH, kẻ HP vuông góc AC, kéo dài HQ lấy F sao cho HQ=QF
Chứng Minh
a)Tam Giác APE= tam giác APH
b)tam giác FAP=HAQ
c)BE//CF
Cho tam giác DEF vuông tại D
a. Cho biết DE=6cm EF10cm Tính DF rồi so sánh các góccủa tam giác DEF
b. Trên EF, lấy H sao cho EH=ED. Từ H, vẽ đường thẳng vuông góc với EF cắt DF tại K. C/m tam giác KED= tam giác KEH
c. Trên tia đối của tia HK lấy M sao cho HM = HK. Chứng minh góc HFK= góc HFM
d. Từ H vẽ HP vuông góc FK; HQ vuông góc FM \(\left(P\in FK;Q\in FM\right)\)
Cho góc KFM = 60 độ và FH = 14cm. Tính PQ ( Làm tròn KQ đến chữ số thập phân thứ sáu)
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. và AB<AC
kẻ BE vuông góc với Ac tại E, CF vuông góc với AB tại F, BE cắt CF tại H
kẻ HQ song song với AC, HP song song với AB ( Q thuộc AB, P thuộc AC)
a) cm: Tam giác AHQ=tam giác HAP
b) cho M là trung điểm của BC.
cm: tam giác MEF cân và góc AEF=góc ABC
c) cm: HA+HB+HC<2/3(AB+AC+BC)
a: Xét tứ giác AQHP có
AQ//HP
AP//HQ
=>AQHP là hình bình hành
Xet ΔAHQ và ΔHAP có
HA chung
HQ=AP
AQ=HP
=>ΔAHQ=ΔHAP
b: ΔFBC vuông tại F
mà FM là trung tuyến
nên FM=BC/2
ΔECB vuông tại E
mà EM là trung tuyến
nên EM=BC/2=FM
=>ΔMEF cân tại M
góc BFC=góc BEC=90 độ
=>BFEC nội tiếp
=>góc AEF=góc ABC