Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2017 lúc 6:11

Đáp án A

Để hiểu rõ về cơ chế phân loại cơ quan tương đồng hay tương từ Phụ lục 2.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 6 2018 lúc 16:57

Chọn A

(1) Sai, Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa mới là con đường hình thành loài nhanh nhất.

(2) Sai. Quá trình hình thành loài mới diễn ra cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.

(3) Đúng. Ngoài chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể thì hình thành loài bằng cách li địa lí còn có thể có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa khác như yếu tố ngẫu nhiên.

(4) Sai. Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật.

Xem chi tiết
dcv_new
29 tháng 4 2020 lúc 8:15

Vì dơi chi sau yếu nên khi hạ cánh dơi sẽ tren ngược người xuống và khi bay chỉ cần thả cành cây ra

chi sau của chim phát triển hơn dơi nên khi hạ cách chim sẽ dùng chi sau đứng còn khi bay chỉ cần vỗ cánh mà bay

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2017 lúc 6:45

Đáp án B

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.

Ta có: trong thời gian 1/6 s thì con dơi bay được quãng đường là m

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:

S = BM + MN = 2BM - BN = v.t = 340.1/6 ® 359/12 m

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M

®  ®  m ® AB = 30 m

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi ® Smuỗi + Sdơi = 30 = 19t + t ® t = 1,5 s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2018 lúc 15:10

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.

Ta có: trong thời gian 1 6  s thì con dơi bay được quãng đường là BN= v d . 1 6 = 19 6  m

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:

S = BM + MN = 2BM - BN = v.t = 340 . 1 6   B M = 359 12  m

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M

→ t B M = B M v = 359 12 . 340   → A M = t B M . v m = 359 12 . 340 m →  AB = 30 m

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi smuỗi + sdơi = 30 = 19t + t → t = 1,5 s.

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2017 lúc 11:21

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.

Ta có: trong thời gian 1 6  s thì con dơi bay được quãng đường là B N   =   v d . 1 6 = 19 6  m

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:

S = BM + MN = 2BM - BN = v.t = 340 . 1 6   →   B M   =   359 12  m

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M → t B M   =   B M v   =   359 12 . 340   → A M   =   t B M . v m   =   359 12 . 340 m → AB = 30 m

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi smuỗi + sdơi = 30 = 19t + t  t = 1,5 s

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 7 2018 lúc 12:19

Đáp án C

Chọn mốc chuyển động là con muỗi thì con muỗi đứng yên và con dơi chuyển động với tốc độ 20 m/s. Gọi khoảng cách ban đầu giữa 2 con vật là x (m).

+ Gđ 1 (từ lúc sóng âm phát ra đến khi va vào con muỗi) Có  t 1 = x 340 ( s )

Lúc này con dơi bay được 1 đoạn tương đương với 20t1 (m) nên khoảng cách giữa 2 con vật chỉ còn là x – 20t1 (m).

+ Gđ 2 (từ lúc sóng âm phản xạ đến khi va lại vào con dơi) gọi thời gian diễn ra gđ này là t2.

Con dơi và sóng âm cách nhau x – 20t1 (m), đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau khi chuyển động được t2 (s) nên ta có phương trình:

Cao Ngọc Bảo Quyên
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
17 tháng 3 2022 lúc 19:16

Tham khảo

 

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

ddeededede
17 tháng 3 2022 lúc 19:16

heelloo

. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

  - Chi trước biến đổi thành cánh da một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón  với mình

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2017 lúc 14:24

Đường thẳng AC cắt đường thẳng vuông góc với CD tại D ở điểm H thì tam giác CDH là tam giác vuông cân, DH = CD = 3,4m. Đường thẳng AB cắt DH tại K thì DK = 5m nên H nằm giữa D, K (xem h.bs.17).

Dựng hình chữ nhật AKDI thì AIC là tam giác vuông cân, AI = KD = 5m và AC = AI 2 = 5 2 (m).

Trong tam giác vuông BKD, có

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có HKA là tam giác vuông cân, AK = HK = DK – DH = DK – DC = 5 – 3,4 = 1,6.

Ta có KB = DK.tg 30 °  = 5/ 3  = (5 3 )/3, nên suy ra

AB = KB – KA ≈ 1,29 (m).