Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 11 2016 lúc 20:41

d H A B C 1 2 D

Giải:
Vì d là đường trung trực của AB và cắt AB tại H

\(\Rightarrow AH=HB\) (*)

Xét \(\Delta HAC,\Delta HBC\) có:

AH = HB ( theo (*) )

\(\widehat{AHC}=\widehat{BHC}\left(=90^o\right)\)

CH: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta HAC=\Delta HBC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow CA=CB\) ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )

b) Vì \(\Delta HAC=\Delta HBC\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) ( góc tương ứng )

Xét \(\Delta CAD,\Delta CBD\) có:

\(CA=CB\)

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

CD: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta CAD=\Delta CBD\left(c-g-c\right)\)

Bình luận (0)
Tiểu Thư Kiêu Kì
15 tháng 11 2016 lúc 20:28

Xin lỗi nhé, câu hỏi câu a là thế này:

Chứng minh tam giác HAC bằng tam giác HBC. Từ đó suy ra CA = CB ( H là giao điểm của d với AB)

Bình luận (0)
anhphanthanchithuat
15 tháng 11 2016 lúc 20:55

a

Bình luận (0)
túwibu
Xem chi tiết
túwibu
18 tháng 3 2020 lúc 20:17
làm đc câu nào thì làm
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Loan
20 tháng 8 2021 lúc 14:22

tự nghĩ đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Siêu Đạo Chích
27 tháng 8 2017 lúc 20:03

Tự mà làm lấy

Bình luận (0)
Lê Việt
17 tháng 3 2022 lúc 21:39

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huỳnh lê huyền trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
18 tháng 3 2020 lúc 11:38

đăng gì mà nhiều thế bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Quốc Tuấn
14 tháng 4 2020 lúc 21:37

ko làm mà đòi ăn chỉ có ăn đầu bòi ăn cuk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Hoàng
19 tháng 4 2020 lúc 16:51

tră lời hay đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trọng Minh
Xem chi tiết
BÙI TRẦN KHÁNH NGỌC
Xem chi tiết
Lê Nữ Bảo Quyên
19 tháng 2 2021 lúc 17:56

mot phan ba la gi?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG LINH
19 tháng 2 2021 lúc 18:06

một phần ba là , ví dụ là một cái bánh chia cho ba phần bạn đã hiểu chưa ? nếu chưa hiểu thì bảo mình nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 19:48

1
B A H C M D

a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A

b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:

                  BAH=BDH=90

                  BH chung

                  AB=DB

=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC

c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM

Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 19:56

2.

C B A H

a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:

AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm

Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:

AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm

b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)

Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 20:13

3.

O D B C M A

a)Xét \(\Delta\)AOM và \(\Delta\)BOM:

                OAM=OBM=90

                AOM=BOM

                OM chung

=>\(\Delta\)AOM=\(\Delta\)BOM(cạnh huyền-góc nhọn)=>AO=BO và AM=BM=>OM là đường trung trực của AB

b)Xét \(\Delta\)AMD và\(\Delta\)BMC:

                 DAM=CBM=90

                  AM=BM(chứng minh trên)

                  AMD=BMC(2 góc đối đỉnh)

=>\(\Delta\)AMD=\(\Delta\)BMC(g-c-g)=>DM=CM=>\(\Delta\)CMD cân tại M

c)Do DM=CM(chứng minh trên)

Nên:DM+AM=MC+AM=AC

Suy ra DM+AM=AC

Bình luận (0)
lequangdung
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Công
Xem chi tiết
huỳnh lê huyền trang
Xem chi tiết