từ phức gồm những loại từ nào, gồm mấy tiếng
giúp mình với
Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây?
Từ đơn và từ ghép
Từ đơn và từ láy
Từ đơn
Từ ghép và từ láy
Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép:
Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Các tiếng có quan hệ với nhau về âm
Các tiếng có quan hệ với nhau về vần
Cả B và C đều đúng
Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai:
Tươi tốt, học hỏi, mong muốn
Đúng
Sai
Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
Tươi thắm Tươi tỉnh | Tươi tắn Tươi đẹp |
Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa
A Chết như rạ Oán nặng thù sâu Mẹ tròn con vuông Cầu được ước thấy | B Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp Mong ước thành hiện thực Chết rất nhiều Oán hận thù với ai rất nặng |
1 a, 2 b, 3 c, 4 d 1 c, 2 a, 3 d, 4 b | 1 c, 2 d, 3 a, 4b 1 d, 2 b, 3 a, 4 c |
Câu 6: Thành ngữ là:
Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa
Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa
Những cụm từ có ý nghĩa có định
Cả A và B đều đúng
Câu 7: Trạng ngữ là gì?
Là cụm từ đứng trước chủ ngữ
Là thành phần phụ của câu
Là thành phần chính của câu
Cả A và D đều đúng
Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt
Nga C. Anh
Trung quốc D. Pháp
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn
Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì?
Nguyên nhân Mục đích | Thời gian Cả a, b, c |
Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây?
Từ đơn và từ ghép
Từ đơn và từ láy
Từ đơn
Từ ghép và từ láy
Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép:
Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Các tiếng có quan hệ với nhau về âm
Các tiếng có quan hệ với nhau về vần
Cả B và C đều đúng
Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai:
Tươi tốt, học hỏi, mong muốn
Đúng
Sai
Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
Tươi thắm Tươi tỉnh | Tươi tắn Tươi đẹp |
Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa
A Chết như rạ -3 Oán nặng thù sâu-4 Mẹ tròn con vuông -1 Cầu được ước thấy -2 | B Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp Mong ước thành hiện thực Chết rất nhiều Oán hận thù với ai rất nặng |
Câu 6: Thành ngữ là:
Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa
Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa
Những cụm từ có ý nghĩa có định
Cả A và B đều đúng
Câu 7: Trạng ngữ là gì?
Là cụm từ đứng trước chủ ngữ
Là thành phần phụ của câu
Là thành phần chính của câu
Cả A và D đều đúng
Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt
Nga C. Anh
Trung quốc D. Pháp
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn
[1],là đơn vị cấu tạo nên...[2].từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Từ chỉ gồm một tiếng là...[3].Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là...[4]
Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếngcó quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là ...[5].còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đươc gọi là..[6]
từ,tiếng,từ đơn,từ phức,từ láy,từ ghép.
ai bít giúp mik với.
[1 tiếng ,là đơn vị cấu tạo nên từ...[2].từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Từ chỉ gồm một tiếng là..từ đơn.[3].Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là.từ phức..[4]
Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếngcó quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là .từ ghép.[5].còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đươc gọi là.từ láy.[6]
Từ phức bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ láy
C. Từ đơn
D. Từ ghép và từ láy
Đáp án: D
→ Từ phức từ có hai tiếng trở lên. Gồm từ láy và từ ghép
Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng?
A. Hai hoặc nhiều hơn hai
B. Ba
C. Bốn
D. Nhiều hơn hai
Câu 12: Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?
A. Từ láy
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
D. Từ ghép đẳng lập
Câu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?
A. quần áo
B. sung sướng
C. ồn ào
D. rả rích
Câu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?
A. Trăm trứng.
B. Hồng hào.
C. Tuyệt trần.
D. Lớn lên
Câu 15: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?
A. Hiền hậu, dễ thương.
B. Dịu dàng, ít nói.
C. Sống hòa thuận với mọi người.
D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.
Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?
A. Mắt biếc
B. Mắt na
C. Mắt lưới
D. Mắt cây
Câu 17: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển
A. Mũi
B. Mặt
C. Đồng hồ
D. Tai
Câu 18: Từ nhiều nghĩa là gì?
A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên
B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên
D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu
Câu 19: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?
A. Có thể tăng lên
B. Có thể giảm đi
C. Không bao giờ thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng?
A. Hai hoặc nhiều hơn hai
B. Ba
C. Bốn
D. Nhiều hơn hai
Câu 12: Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?
A. Từ láy
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
D. Từ ghép đẳng lập
Câu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?
A. quần áo
B. sung sướng
C. ồn ào
D. rả rích
Câu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?
A. Trăm trứng.
B. Hồng hào.
C. Tuyệt trần.
D. Lớn lên
Câu 15: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?
A. Hiền hậu, dễ thương.
B. Dịu dàng, ít nói.
C. Sống hòa thuận với mọi người.
D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.
Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?
A. Mắt biếc
B. Mắt na
C. Mắt lưới
D. Mắt cây
Câu 17: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển
A. Mũi
B. Mặt
C. Đồng hồ
D. Tai
Câu 18: Từ nhiều nghĩa là gì?
A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên
B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên
D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu
Câu 19: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?
A. Có thể tăng lên
B. Có thể giảm đi
C. Không bao giờ thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
Từ láy
Từ phức gồm mấy tiếng
A. hai hoặc nhiều hơn hai
B. ba
C. bốn
D. nhiều hơn hai
Đáp án: A
→ Từ phức có 2 tiếng hoặc từ 2 tiếng trở lên.
Khái niệm nào sau đây đúng nhất với từ phức ?
A. Từ chỉ gồm một tiếng B. Từ có quan hệ với nhau về nghĩa
C. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng D. Từ có quan hệ với nhau về âm
Trả lời: C. từ gồm hai hoặc nhiều tiếng nha bạn.
Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo :
Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hạnh / là / học sinh / tiên tiến /.
1) Hãy xếp các từ trên thành hai loại và điền vào cột tương ứng :
- Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn)
M : nhờ, .................................
- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
M: giúp đỡ, .................................
M : nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là.
M: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
Chọn từ ngữ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây:
...(1) là đơn vị cấu tạo nên...(2). Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Từ chỉ gồm một tiếng là ... (3). Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là ...(4)
Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với với nhau đề nghĩa được gọi là... (5). Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữ các tiếng được gọi là... (6)
Loại từ gồm những loại kiểu j và Từ loại gồm những từ kiểu j ?
( GIÚP MIK PHÂN BIỆT VỚI MIK KO BT )
– Danh từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa, bão, tuyết, chớp, sấm…
– Danh từ chỉ sự vật: bàn, ghế, bát đũa, xe cộ…
– Danh từ chỉ khái niệm: con người, lối sống, tư duy, tư tưởng…
– Danh từ chỉ đơn vị: kilomet, mét, tạ, tấn, vị (vị luật sư, vị giám đốc), ông, bà…
Gồm danh từ chung và danh từ riêng
– Danh từ riêng: là tên riêng của sự vật, hiện tượng, tên người, tên địa phương,…
Ví dụ: tên người: Hoa, Hồng, Lan, Huệ..; tên địa phương: (xã) Đồng Văn,…
– Danh từ chung: tên chung cho các sự vật hiện tượng
+ Danh từ cụ thể: có thể cảm nhận (sờ, nắm) được: bàn, ghế, máy tính…
+ Danh từ trìu tượng: Không thể cảm nhận bằng giác quan: tư tưởng, đạo lý, cách mạng, định nghĩa…
Động từ :Là từ loại chỉ các hành động, trạng thái của sự vật và con người. Động từ thường làm vị ngữ trong câu.
Ví dụ: chạy, nhảy, bơi, đạp, đánh…; vui, hờn, giận, ghét…
Người ta thường chia động từ thành nội động từ và ngoại động từ
+ Nội động từ: những từ đi sau chủ ngữ và không có tân ngữ theo sau
Ví dụ: Mọi người chạy/ Anh ấy bơi…
+ Ngoại động từ: là những từ có tân ngữ theo sau
Ví dụ: Cô ấy làm bánh/ Họ ăn cơm…
Ngoài ra còn chia động từ chỉ trạng thái thành các loại như:
+ Trạng thái tồn tại và không tồn tại: hết, còn, không có…
+ Trạng thái chỉ sự biến hóa: hóa, thành, chuyển thành..,
+ Trạng thái chỉ sự tiếp thụ: phải, bị, được…
+ Trạng thái chỉ sự so sánh: hơn, quá, thua, là, bằng…
Tính từ :Là từ loại chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc, trạng thái của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: đẹp, xấu, vàng, cam, tím, to, nhỏ…
– Tính từ chỉ đặc điểm: là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình, hình dáng), những nét riêng, đặc biệt của sự vật, hiện tượng (nét riêng về màu sắc, kích thước, âm thanh…); đôi khi còn là những đặc điểm bên trong khó nhận diện (tâm lý, tính tình…)
Ví dụ:
+ Tính từ chỉ đặc điểm bên ngoài: cao, to, béo, gầy, xanh, tím…
+ Tính từ chỉ đặc điểm bên trong: ngoan, hiền, chăm chỉ, kiên trì…
– Tính từ chỉ tính chất: tính chất riêng biệt của sự vật, hiện tượng thường là tính chất bên trong. Ví dụ: tốt, đẹp, xấu, nặng, nhẹ…
+ Tính từ chỉ tính chất chung: xanh, tím, vàng..
+ Tính từ chỉ tính chất xác định tuyệt đối: vàng lịm, ngọt lịm, trắng tinh, cay xè, xanh lè…
Đại từ :Là những từ để trỏ người, chỉ vật, hiện tượng được nhắc tới. Gồm các đại từ sau:
– Đại từ xưng hô: dùng để xưng hô
Ví dụ: Tôi, họ, nó, chúng ta…
– Đại từ thay thế: dùng để thay thế sự vật, hiện tượng được nhắc trước đó không muốn nhắc lại trong câu sau
Ví dụ: ấy, đó, nọ, thế, này…
– Đại từ chỉ lượng: dùng để chỉ về số lượng
Ví dụ: bao nhiêu, bấy nhiêu…
– Đại từ nghi vấn: dùng để hỏi (xuất hiện trong các câu hỏi)
Ví dụ: ai, gì, nào đâu…
– Đại từ phiếm chỉ: dùng để chỉ một điều gì không thể xác định. Cần phân biệt với đại từ nghi vấn.
Ví dụ: Anh ta đi đâu cũng thế/ Vấn đề nào cũng căng thẳng…
Số từ :Những từ chỉ số lượng và thứ tự gọi là số từ.
Ví dụ: thứ tự: một, hai, ba…(số đếm); số lượng: một trăm, ba vạn, một vài, mấy, mươi…
Chỉ từ :Những từ dùng để trỏ vào sự vật, hiện tượng để xác định trong một khoảng không gian, thời gian cụ thể gọi là chỉ từ. Thường làm phụ ngữ cho danh từ hoặc cũng có thể làm chủ ngữ trong câu.
Ví dụ: đấy, kia, ấy, này…
Quan hệ từ:
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa, mối quan hệ của bộ phận, của các sự vật, hiện tượng
Quan hệ từ dùng để nối: và, rồi, với, hay, nhưng, mà…
Ví dụ: Anh và tôi đi đến tiệm sách/ Mẹ tôi thích canh cá nhưng tôi lại không…
Quan hệ từ thường đi thành cặp tạo thành các cặp quan hệ từ:
+ Cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả: Vì…nên…; Do…nên…; Nhờ…mà…
Ví dụ: Do trời mưa nên chúng tôi được nghỉ.
+ Cặp quan hệ từ chỉ điều kiện – kết quả: Hễ…thì…; Nếu…thì…; Giá…mà…
Ví dụ: Nếu học giỏi thì tôi sẽ được ba mẹ cho đi du lịch.
+ Cặp quan hệ từ chỉ sự tương phản: Tuy…nhưng…; Mặc dù…nhưng…
Ví dụ: Mặc dù nhiệt độ xuống rất thấp nhưng họ vẫn cố tới trường.
+ Cặp quan hệ từ chỉ sự tăng tiến: Không những…mà còn…; Không chỉ…mà còn…; Bao nhiêu…bấy nhiêu…
Ví dụ: Lan không những học giỏi mà còn rất tốt bụng.
Tình thái từ :Những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán hay biểu thị trạng thái cảm xúc của con người được gọi là tình thái từ
Ví dụ: Em đi làm nhé!/ Mọi người đã ăn cơm chưa?/ Bác không về quê à?…
Thán từ :Gồm những từ được sử dụng nhằm giúp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người hoặc dùng với chức năng gọi đáp gọi là thán từ. Thán từ thường dùng trong câu cảm thán và đi sau dấu chấm than.
Ví dụ:
– Thán từ gọi đáp: Anh ơi, Hỡi mọi người, Này bạn ơi…;
– Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: Ôi bó hoa thật đẹp!/ Chà vị trà này ngon tuyệt
Giới từ :Giới từ là những từ dùng để xác định một sự vật ở một không gian cụ thể hay quan hệ sở hữu của vật này đối với con người.
Ví dụ: của, ở, bên trong, bên ngoài, bên trên, dưới…
Trạng từ :Trạng từ được dùng trong câu với chức năng cung cấp thêm thông tin về mặt thời gian, không gian, địa điểm…Thường theo sau động từ, tính từ để bổ nghĩa cho danh, động từ đó.
Ví dụ:
+ Trạng từ chỉ thời gian: sáng, trưa, tối, ngay, đang…
+ Trạng từ chỉ cách thức: nhanh, chậm,…
+ Trạng từ chỉ nơi chốn: ở đây, chỗ này, chỗ kia…
+ Trạng từ chỉ tần xuất: thường xuyên, liên tục,…
+ Trạng từ chỉ mức độ: giỏi, kém, hoàn hảo…
Như vậy trong hệ thống ngữ pháp các loại từ trong Tiếng Việt đa dạng và phong phú. Để hiểu và sử dụng chúng cũng không hề dễ dàng. Hi vọng qua bài viết này, các bạn có thể mang về cho mình kiến thức liên quan đến từ loại và sử dụng chúng một cách nhuần nhuyễn.