Những câu hỏi liên quan
hoshiko
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
11 tháng 3 2020 lúc 18:23

Bg

A) Theo đề bài: a + 5 \(⋮\)a - 2    (a + 5 = a - 2 + 7)

=> a - 2 + 7 \(⋮\)a - 2

Vì a - 2 + 7\(⋮\)a - 2 và a - 2 \(⋮\)a - 2

Nên 7 \(⋮\)a - 2

Tự làm tiếp...

B) Theo đề bài: 3a \(⋮\)a - 1    (3a = 3(a - 1))

=> 3(a - 1) + 3 \(⋮\)a - 1 

Vì 3(a - 1) + 3 \(⋮\)a - 1 và 3(a - 1) \(⋮\)a - 1

Nên 3 \(⋮\)a - 1

.................

C) Theo đề bài: 5a - 8 \(⋮\)a - 4

Suy ra 5(a - 4) + 12 \(⋮\)a - 4

Vì 5(a - 4) + 12 \(⋮\)a - 4 và 5(a - 4) \(⋮\)a - 4

Nên 12 \(⋮\)a - 4

..................

D) Theo đề bài: a2 + a + 2 \(⋮\)a + 1

=> a(a + 1) + 2 \(⋮\)a + 1

Vì a(a + 1) + 2\(⋮\)a + 1 và a(a + 1) \(⋮\)a + 1

Nên 2 \(⋮\)a + 1

.......................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ThuTrègg
11 tháng 3 2020 lúc 18:37

5a - 8 = 5.( a - 4 ) +12

mà 5.( a - 4 ) \(⋮\) a - 4 

Để 5a - 8 \(⋮\) a - 4 

=> 12 \(⋮\) a - 4 

=> a - 4 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)

( Mk k bt là a thuộc Z hay j , đến đây tự lm tiếp nhé , nếu đề bài rõ hơn mk sẽ lm hết )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
11 tháng 3 2020 lúc 19:28

a) Ta có a+5=a-2+7

Để a+5 chia hết cho a-2 thì a-2+7 chia hết cho a-2

=> 7 chia hết cho a-2

=> a-2 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Đến đây bạn lập bảng ra nhé

b) 3a=3(a-1)+3

để 3a chia hết cho a-1 thì 3(a-1)+3 chia hết cho a-1

vì 3(a-1) chia hết cho a-1 => 3 chia hết cho a-1

=> a-1 thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}

Lập bảng ra nhé

c) Ta có 5a-8=5(a-4)+12

để 5a-8 chia hết cho a-4 thì 5(a-4)+12 chia hết cho a-4

=> 12 chia hết cho a-4

=> a-4 thuộc Ư (12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
lập bảng giải tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hạnh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
22 tháng 2 2020 lúc 14:17

\(a,a+5⋮a-1\)

\(a-1+6⋮a-1\)

Vì \(a-1⋮a-1\)

\(6⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tự lập bảng ...

\(b,2a⋮a-1\)

\(2a-2+2⋮a-1\)

\(2\left(a-1\right)+2⋮a-1\)

Vì \(2\left(a-1\right)⋮a-1\)

\(2⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Tự lập bảng ...

\(c,3a-8⋮a-4\)

tương tự phần b 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phan thu hà
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 21:44

e) \(3a+15⋮3a-1\)

=> \(3a-1+16⋮3a-1\)

Mà \(3a-1⋮3a-1\)

=> \(16⋮3a-1\)

.............

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 21:33

a) \(a+11⋮a+3\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)+8⋮a+3\)

Mà \(a+3⋮a+3\)

=> \(8⋮a+3\)

=> \(a+3\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{\text{ }\pm1;\pm2\pm4;\pm8\right\}\)

=> \(a\in\left\{-4;-2;-5;-1;-7;1;-11;5\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 21:36

b) \(a-3⋮a-14\)

=> \(\left(a-14\right)+11⋮a-14\)

Mà \(a-14⋮a-14\)

=> \(11⋮a-14\)

Đến đây bạn tự làm tiếp nhé!

Bình luận (0)
Ngũ Lê Việt Hoàng
Xem chi tiết
ma tốc độ
27 tháng 12 2015 lúc 20:10

câu 1 bạn phân tích ra là a(a+1)(a+2)(a+3) là 4 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 24.

câu 2 bạn phân tích ra thành (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là 5 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 120

bài 3 phân tích ra thành:(a-2)(a-1)a(3a-5) nhưng mình k biết nó chia hết cho 24 ở chỗ nào

 

 

Bình luận (0)
vũ khánh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
23 tháng 5 2018 lúc 20:16

a, n(n+1)(n+2)

nhận xét : 

n; n+1; n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> có 1 số chia hết cho 2 và có 1 số chia hết cho 3             (1)

ƯCLN(2;3) = 1   (2)

(1)(2) => n(n+1)(n+2) \(⋮\) 6

b, 3a + 5b \(⋮\) 8

=> 5(3a + 5b) \(⋮\) 8

=> 15a + 25b \(⋮\) 8

3(5a + 3b) = 15a + 9b

xét hiệu : 

(15a + 25b) - (15a + 9b)

= 15a + 25b - 15a - 9b

= (15a - 15a) + (25b - 9b)

= 0 + 16b

= 16b và (3;5) = 1

=> 5a + 3b \(⋮\) 8

c, làm tương tự câu b

Bình luận (0)
Nham Phan Van
Xem chi tiết
Nham Phan Van
15 tháng 10 2023 lúc 9:44

bạn nào trả lời nhanh mình cho 5 sao

 

Bình luận (0)
Nham Phan Van
15 tháng 10 2023 lúc 9:45

giúp mình với ạ , mình đang gấp lắm 

 

Bình luận (0)
vu nhat ha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2020 lúc 11:26

a)Ta có: \(a+5⋮a-2\)

\(\Rightarrow5⋮a-2\)

hay \(a-2\inƯ\left\{5\right\}=\left\{-1;+1;-5;+5\right\}\)

\(a\in\left\{1;3;-3;7\right\}\)

Vậy: \(a\in\left\{1;3;-3;7\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Trâm
4 tháng 2 2020 lúc 13:18

1) a + 5 chia hết a - 2

Do đó ta có a + 5 = a - 2 + 7

Nên 7 ⋮ a - 2

Vậy a - 2 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ta có bảng sau :

a - 2 -1 1 -7 7
a 1 3 -5 9

➤ Vậy a ∈ {1; 3; -5; 9}

2) 5a - 8 chia hết a - 4

\(\left[{}\begin{matrix}\text{5a - 8 chia hết a - 4}\\\text{a - 4 chia hết a - 4}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{5a - 8 chia hết a - 4}\\\text{5(a - 4) chia hết a - 4}\end{matrix}\right.\)

5a - 8 chia hết 5(a - 4)

Do đó ta có 5a - 8 = 5(a - 4) + 12

Nên 12 ⋮ a - 4

Vậy a - 4 ∈ Ư(12) = {-1; 1; -2 ; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

Ta có bảng sau :

a - 4 -1 1 -2 2 -3 3 -4 4 -6 6 -12 12
a 3 5 2 6 1 7 0 8 -2 10 -8 16

➤ Vậy a ∈ {3; 5; 2; 6; 1; 7; 0; 8; -2; 10; -8; 16}

3) 3a chia hết a - 1

\(\left[{}\begin{matrix}\text{​3a + 0 chia hết a - 1}\\\text{​a - 1 chia hết a - 1}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{​3a + 0 chia hết a - 1}\\\text{​3(a - 1) chia hết a - 1}\end{matrix}\right.\)

3a + 0 chia hết 3(a - 1)

Do đó ta có 3a + 0 = 3(a - 1) + 3

Nên 3 ⋮ a - 1

Vậy a - 1 ∈ Ư(3) = {-1; 1; -3; 3}

Ta có bảng sau :

a - 1 -1 1 -3 3
a 0 2 -2 4

➤ Vậy a ∈ {0; 2; -2; 4}

4) a2 + a + 2 chia hết a + 1

a2 + a + 2

= a . a + a . 1 + 2

= a(a + 1) + 2

\(\left[{}\begin{matrix}\text{a(a + 1) + 2 ⋮ a + 1}\\\text{a + 1 ⋮ a + 1 }\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{a(a + 1) + 2 ⋮ a + 1}\\\text{a(a + 1) ⋮ a+1}\end{matrix}\right.\)

a(a + 1) + 2 chia hết cho a(a + 1)

Do đó a(a + 1) + 2 = a(a + 1) + 2

Nên 2 ⋮ a + 1

Vậy a + 1 ∈ Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

Ta có bảng sau :

a + 1 -1 1 -2 2
a -2 0 -3 1

➤ Vậy a ∈ {-2; 0; -3; 1}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cua nhỏ
Xem chi tiết
Nobita Kun
28 tháng 1 2016 lúc 17:14

7a + 8 chia hết cho a + 4

Mà a + 4 chia hết cho a + 4 => 7(a + 4) chia hết cho a + 4 => 7a + 28 chia hết cho a + 4

Do đó 7a + 28 - (7a + 8) chia hết cho a + 4

=> 20 chia hết cho a + 4

=> a + 4 thuộc {1; -1; 2; -2; 4;-4; 5; -5; 10; -10; 20; -20}

=> a thuộc {-3; -5; -2; -6; 0; -8; 1; -9; 6; -14; 16; -24

Mà a thuộc N => a thuộc {0; 1; 6; 16}

Bình luận (0)
Cua nhỏ
28 tháng 1 2016 lúc 17:17

sorry mọi người phần a đề bài là 7n+8 chia hết cho n

Bình luận (0)
Nobita Kun
28 tháng 1 2016 lúc 17:21

Làm lại:

7n + 8 chia hết cho n

=>  8 chia hết cho (Vì 7n chia hết cho n)

=> n thuộc {1; 2; 4; 8} (Vì n thuộc N)

Vậy...

Bình luận (0)
Nhóc Mèo
Xem chi tiết