Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phuongthuy Bui
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
6 tháng 8 2023 lúc 23:18

\(A.\) \(\dfrac{139}{280}\) và \(\dfrac{47}{100}\)
Phân số \(\dfrac{139}{280}\): Phần hơn \(=139\); Phần bù \(=280-139=141\)
Phân số \(\dfrac{47}{100}\): Phần hơn \(=47\); Phần bù \(=100-47=53\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{47}{100}\), do đó phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phân số \(\dfrac{47}{100}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
\(B.\) \(\dfrac{41}{91}\) và \(\dfrac{411}{911}\)
Phân số \(\dfrac{41}{91}\): Phần hơn \(=41\); Phần bù \(=91-41=50\)
Phân số \(\dfrac{411}{911}\): Phần hơn \(=411\); Phần bù \(=911-411=500\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{411}{911}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{41}{91}\), do đó phân số \(\dfrac{41}{91}\) nhỏ hơn phân số \(\dfrac{411}{911}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 23:52

A) Phần hơn của \(\dfrac{139}{280}\) là \(\dfrac{141}{280}\)

\(\dfrac{47}{100}=\dfrac{141}{300}\Rightarrow\) Phần hơn của \(\dfrac{141}{300}\) là \(\dfrac{159}{300}\)

Vì \(280< 300\Rightarrow\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{141}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{47}{100}\)

B) \(\dfrac{41}{91}=\dfrac{410}{910}\)

Phần bù của \(\dfrac{410}{910}\) là \(\dfrac{1}{910}\)

Phần bù của \(\dfrac{411}{911}\) là \(\dfrac{1}{911}\)

Vì \(910< 911\Rightarrow\dfrac{1}{910}>\dfrac{1}{911}\)

\(\Rightarrow\dfrac{410}{910}< \dfrac{411}{911}\)

\(\Rightarrow\dfrac{41}{91}< \dfrac{411}{911}\)

Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 0:19

Đính chính do đánh nhầm câu A

\(\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\) sửa thành \(\dfrac{141}{280}>\dfrac{159}{300}\)

 

nguyễn minh thu
Xem chi tiết
Phạm Văn Hưởng
8 tháng 8 2014 lúc 20:19

c. TA CÓ:

\(\frac{33}{132}=\frac{1}{4}\) mà \(\frac{33}{131}>\frac{33}{132}\) suy ra \(\frac{33}{131}>\frac{1}{4}\) (1)

\(\frac{53}{212}=\frac{1}{4}\) mà \(\frac{53}{217}

Phạm Văn Hưởng
8 tháng 8 2014 lúc 20:41

d. TA CÓ:

\(\frac{41}{91}=\frac{410}{910}=1-\frac{500}{910}\)\(\frac{411}{911}=1-\frac{500}{911}\)

TA THẤY VÌ  \(\frac{500}{910}>\frac{500}{911}\) NÊN \(1-\frac{500}{910}

Phạm Văn Hưởng
8 tháng 8 2014 lúc 21:47

c. TA CÓ:

\(\frac{33}{312}=\frac{1}{4}\) mà \(\frac{33}{132}\frac{1}{4}\) (1)

\(\frac{53}{212}=\frac{1}{4}\) mà \(\frac{53}{217}

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 9 2016 lúc 22:25

Áp dụng \(\frac{a}{b}< 1\) <=> \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) (a;b;m \(\in\) N*)

Ta có:

\(\frac{41}{91}=\frac{410}{910}< \frac{410+1}{910+1}=\frac{411}{911}\)

=> \(\frac{41}{91}< \frac{411}{911}\)

Huỳnh Thị Yến Ngọc
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
phạm quang lộc
24 tháng 1 2022 lúc 16:33

\(\frac{45}{105}\)=\(\frac{45x147}{105x147}\)=\(\frac{6615}{15435}\)

\(\frac{54}{147}\)=\(\frac{54x105}{147x105}\)=\(\frac{5670}{15435}\)Vậy phân số \(\frac{45}{105}\)>\(\frac{54}{147}\)

Bạn chỉ cần quy đồng mẫu số là ra : muốn quy đồng mẫu số, ta lấy tử số, của mẫu số thứ nhất nhân với mẫu số thứ hai, ngược lại nếu muốn tìm mẫu số thứ hai ta lấy tử số và mẫu số thứ hai nhân với mẫu số thứ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
huyền trang
7 tháng 3 2016 lúc 19:57

a) 137/210<101/98

b) 31/40>186/911

c) 33/131>53/217

d) 41/91=411/911

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 14:36

a ) − 1 < 1 ; b ) 9 15 > 7 15 ; c ) − 1 2 > − 7 12 ; d ) 71 20 < 4

Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Mai Linh
23 tháng 5 2016 lúc 7:12

a.\(\frac{13}{17}\)=1-\(\frac{4}{17}\);    \(\frac{46}{50}\)=1-\(\frac{4}{50}\)

Vì \(\frac{4}{17}\)>\(\frac{4}{50}\)=> 1-\(\frac{4}{17}\)<1-\(\frac{4}{50}\)

Vậy\(\frac{13}{17}\)<\(\frac{46}{50}\)

 

Mai Linh
23 tháng 5 2016 lúc 7:23

c.\(\frac{41}{91}\)=1-\(\frac{50}{91}\)=1-\(\frac{500}{910}\);    \(\frac{411}{911}\)=1-\(\frac{500}{911}\)

Vì \(\frac{500}{910}\)>\(\frac{500}{911}\)=>1-\(\frac{500}{910}\)<1-\(\frac{500}{911}\)=>\(\frac{41}{91}\)<\(\frac{411}{911}\)

Minh Hiền Trần
23 tháng 5 2016 lúc 7:39

d. \(\frac{2001}{2002}< \frac{2002}{2002}=1;\frac{2005}{2003}>\frac{2003}{2003}=1\text{ hay }\frac{2001}{2002}< 1< \frac{2005}{2003}\)

Vậy \(\frac{2001}{2002}< \frac{2005}{2003}\).

e. \(-\frac{2005}{2010}< 0;\frac{2001}{2002}>0\text{ hay }-\frac{2005}{2010}< 0< \frac{2001}{2002}\)

Vậy \(-\frac{2005}{2010}< \frac{2001}{2002}\).

b. \(\frac{33}{131}>\frac{33}{132}=\frac{1}{4};\frac{53}{217}< \frac{53}{212}=\frac{1}{4}\text{ hay }\frac{53}{217}< \frac{1}{4}< \frac{33}{131}\)

Vậy \(\frac{53}{217}< \frac{33}{131}\).