Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamthiminhtrang
Xem chi tiết
 
22 tháng 4 2017 lúc 11:33

_ Nếu ta nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với cùng 1 số  nguyên khác 0 thì ta được 1 phân số = phân số đã cho

    \(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\)với m thuộc \(Z\)và m khác 0

_ Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho cùng 1 ước chung của chúng thì ta được 1 phân số = phân số đã cho

     \(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\)với n thuộc ƯC(a,b )

Hoàng Nguyên Hiếu
22 tháng 4 2017 lúc 11:29

Khi ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân số với một số tự nhiên khác 0 thì ta lại được phân số bằng phân số đã cho ! 

Ninh Thế Quang Nhật
22 tháng 4 2017 lúc 11:38

Phân số 

Là :

 Số viết dưới dạng 

a/b

Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
dekisugi
19 tháng 3 2016 lúc 18:38

thật đáng tiếc em chỉ mới học lớp 5 a nên không giải được

NGUYEN NGOC LINH
19 tháng 3 2016 lúc 19:00

Nếu nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số khác 0 ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.

VD: a/b=a.m/b.m (m khác 0)

Nếu chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho 1 số khác 0 (chia hết) thì ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho

VD: a/b=a:n/b:n (n khác 0, nthuoocj ƯC(a,b)

Trần Thanh Mai
19 tháng 3 2016 lúc 19:01

oh no ! I can't do it . I have just studied in grade 5 ! Sorry !

PHẠM GIA LINH
Xem chi tiết

Giải:

 - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên ≠ 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.m}\) với a ∈ Z và m ≠ 0

- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a:n}{b:n}\) với n ∈ ƯC(a,b) 

Chúc bạn học tốt!

Ngoc Han
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 22:48

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}=\dfrac{a\cdot d+b\cdot c}{bd}\)
\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}=\dfrac{a\cdot d-b\cdot c}{b\cdot d}\)

Hà Phạm
Xem chi tiết
N.N.K.H | Nguyễn Ngọc Kh...
19 tháng 5 2021 lúc 16:53

Chúc bạn học tốt ~~~

Khách vãng lai đã xóa
Bong Bóng Xà Phòng
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
20 tháng 4 2018 lúc 18:50

1. TÍnh chất giao hoán:

\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}\)

2. Tính chất kết hợp:

\(\left(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}\right)+\frac{p}{q}=\frac{a}{b}+\left(\frac{c}{d}+\frac{p}{q}\right)\)

3.Cộng với số 0:

 \(\frac{a}{b}+0=\frac{a}{b}\)

Phạm Huyền Diệu
20 tháng 4 2018 lúc 18:56

1         Tính chất giao hoán:   \(\frac{a}{b}\)+\(\frac{c}{d}\)=\(\frac{c}{d}\)+\(\frac{a}{b}\)

2         Tính chất kết hợp   :    \(\frac{a}{b}\)+\((\)\(\frac{c}{d}\)+\(\frac{e}{f}\)\()\)=\((\)\(\frac{a}{b}\)+\(\frac{c}{d}\)\()\)+\(\frac{e}{f}\)

3        Cộng với số 0          :      \(\frac{a}{b}\)+0=0+\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a}{b}\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 3 2020 lúc 22:09

Giao hoán : \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}\)

Kết hợp : \(\frac{a}{b}+\left(\frac{c}{d}+\frac{m}{n}\right)=\left(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}\right)+\frac{m}{n}\)

Với số 0 \(\frac{a}{b}+0=0+\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hạo Nam
Xem chi tiết
Bùi Trịnh Minh Ngọc
6 tháng 3 2019 lúc 19:32

lên mạng mà tra

Ken Kaneki Tokyo Ghoul
6 tháng 3 2019 lúc 19:33

Số 0 lớn nhất trong cả 3 số

lên mạng dell có 

Trần Phương Linh
Xem chi tiết
suju
Xem chi tiết