Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 3 2020 lúc 22:14

hoá hay văn??Nam

Khách vãng lai đã xóa
Nam
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 3 2020 lúc 22:19

1.

a, CuO

b, SO2

c, NaOH

d, NaNO3

e, Na2SO4

g, Na3PO4

2.

Các công thức sai và sửa lại:

Ca2O => CaO

MgO2 => MgO

Na2(NO3)3 => NaNO3

CuPO4 => Cu3(PO4)2

Zn2(SO4)3 => ZnSO4

Pb2O => PbO

Al(OH)2 => Al(OH)3

KO => K2O

Na2Cl => NaCl

Cu(NO3)3 => Cu(NO3)2

Cu2(SO4)3 => CuSO4

HgNO3 => Hg(NO3)2

Al2Cl3 => AlCl3

Zn2(NO3)3 => Zn(NO3)2

Khách vãng lai đã xóa
Châu Tuyết My
Xem chi tiết
hùng
15 tháng 1 2021 lúc 19:51

bài nào???

Khách vãng lai đã xóa
Triệu Thanh Mai
15 tháng 1 2021 lúc 19:55

đâu tui hok thấy ??????

hay bạn quên chưa chat

Khách vãng lai đã xóa
Anh Ly
15 tháng 1 2021 lúc 20:00

ủa có thấy bài nào đâu mà cứ kêu thế

Khách vãng lai đã xóa
C09-10 Dương Thị Thu Hiề...
Xem chi tiết
Trần Duy Khánh
Xem chi tiết
Huynh Thi Kim Anh
Xem chi tiết
T.Ps
16 tháng 6 2019 lúc 9:06

#)Giải :

Nếu chỉ có tổ 1,tổ 2,tổ 3 cùng làm thì sau 12 phút sẽ xong => Trong 1 phút, tổ 1, tổ 2, tổ 3 làm được 1/12 công việc

Nếu chỉ có tổ 2,tổ 3,tổ 4 cùng làm thì sau 15 phút sẽ xong => Trong 1 phút, tổ 2, tổ 3, tổ 4 làm được 1/15 công việc

=> Trong 1 phút, tổ 1 làm nhanh hơn tổ 4 là : 1/12 - 1/15 = 1/60 công việc

Ta có trong 1 phút, tổ 1 và tổ 4 làm được 1/20 công việc = 3/60 công việc 

=> Trong 1 phút, tổ 4 làm được 1/60 công việc, tổ làm làm được 2/60 công việc 

=> Trong 1 phút, cả 4 tổ làm được 1/12 + 1/60 = 5/60 + 1/60 = 6/60 + 1/10 công việc 

Vậy thời gian để cả 4 tổ làm xong công việc là 1 : 1/10 = 10 phút

                                                     Đ/số : 10 phút.

Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
15 tháng 11 2017 lúc 20:33

Yêu cầu đề bài là gì vậy bạn ?

Thắng  Hoàng
15 tháng 11 2017 lúc 20:33

(2010+10):2-1=1019

yl
15 tháng 11 2017 lúc 20:33

số số hạng

(2010-10):2=1000 số

tổng

[(2010+10)x1000]:2=1010000

Nam
Xem chi tiết
Lê Trang
27 tháng 3 2020 lúc 21:33

#Tham khảo.

Việt Nam là một đất nước giàu truyền thống văn hóa, bởi vậy cho nên đời sống tinh thần của con người rất mực phong phú. Trong đó, những trò chơi dân gian được xem là một nét đẹp văn hóa, làm nên bản sắc dân tộc Việt Nam. Trò chơi kéo co là một trong những trò chơi dân gian như thế và còn được lưu truyền phổ biến cho đến ngày nay.

Trò chơi kéo co không ai biết nó đã có từ bao giờ, từng thế từ thế hệ này đến thế hệ khác đều ít nhất một lần tham gia hay chứng kiến trò chơi kéo co này. Đây là trò chơi mang tính đồng đội rất cao và tập trung vào sức mạnh để giành chiến thắng. Trò chơi này không chỉ có trẻ con mới chơi ở những vùng nông thôn mà hiện nay nó còn được phổ biến rộng rãi ở tất cả các địa phương, ở mọi lứa tuổi. Bởi nó đem lại niềm vui, sự thoải mái cho mọi người khi tham gia trò chơi, nhất là trong các dịp lễ hội hay các hoạt động ngoài trời.

Trước khi tiến hành chơi kéo co, người ta thường phải chuẩn bị một sợ dây thừng dài, chắc chắn. Phần giữa của sợi dây sẽ được buộc dấu bằng vải đỏ. Cách vạch trung tâm về hai phía khoảng một mét là vách xuất phát của hai đội. Tùy vào số lượng người chơi mà chia ra số người trong hai đội sao cho bằng nhau. Thông thường số người chơi của mỗi đội là mười người. Có khi cả hai bên đều là nam, có khi đều là nữ, hoặc năm nam năm nữ xen kẽ,…

Khi trọng tài ra hiệu lệnh, thường là một hồi còi (hoặc một tiếng trống) hai bên sẽ ra sức kéo sợi dây về phía mình. Bên nào kéo được dấu vải đỏ về phía mình qua vạch xuất phát là bên đó chiến thắng. Tùy vào thể trạng của người chơi và cách phân bố đội hình mà có thể dẫn đến kết quả thắng – bại khác nhau. Thông thường, các đội sẽ bố trí hai người khỏe mạnh nhất của đội ở vị trí đầu và cuối, như vậy sẽ tổng hợp được tất cả lực kéo của các thành viên trong đội, dễ dàng giành chiến thắng hơn.

Một hình thức kéo co khác đó là người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co chứ không có sợi dây thừng, Khi ấy, hai người đứng đầu hai đội nắm lấy tay nhau, còn các thành viên phía sau ôm bụng người trước mà kéo. Nếu bên bên nào có người bị “đứt dây” rời ra là thua bên kia. Tuy nhiên, để phân thắng bại chung cuộc thì hai đội phải tiến hành ba trận đấu. Bên nào thắng hai trận thì bên đó mới là đội chiến thắng cuối cùng.

Mỗi trận kéo như vậy có thể diễn ra vài giây nhưng cũng có khi căng thẳng hơn kéo dài đến cả vài phút. Trò chơi kéo co không chỉ là một trò chơi dân gian của trẻ em, mà nó còn được đưa vào chơi trong các dịp lễ hội, hội trại để đem lại không khí sôi động với những tiếng hò reo rộn ràng nhất. Các cổ viên sẽ nhiệt tình cổ động, khua chiêng, đánh trống và hò reo để cổ vũ. Đôi khi sự cổ vũ nhiệt tình từ phía khán giả cũng là động lực giúp cho đội chơi giành chiến thắng nhanh chóng hơn.

Hiện nay, ở Việt nam đã xuất hiện những trò chơi hiện đại đầy mới mẻ và hấp dẫn hơn nhưng cho dù thế, những trò chơi dân gian, đặc biệt là trò chơi kéo co chắc chắn sẽ vẫn còn là trò chơi thu hút người chơi, người tham gia. Với tuổi thơ mỗi người, chắc chắn đây cũng là trò chơi nhớ mãi không quên. Và dù sau này có đi đâu xa trở về, thăm lại quê hương sẽ vẫn bồi hồi xúc động nhớ lại trò chơi kéo co thuở nào.
Khách vãng lai đã xóa
Nam
27 tháng 3 2020 lúc 20:38

treo giải ai làm được bài trên cho dù làm được 2 bài ( bắt đầu từ bài 4 ) mik sẽ chỉ cho cách đăng bài bằng hình ảnh

một bài văn là 3 trang ( không tính lập dàn bài )

bài văn nào yêu cầu lập dàn bài thì là 4 trang ( tính lập dàn bài )

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trang
1 tháng 4 2020 lúc 21:53

Bài 7: Link 1

Bài 8: Link 2

#Tham khảo.

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Totoro 1096
1 tháng 6 2018 lúc 12:28

tổng số giấy hai nhóm làm được là

35*2=70(bông hoa)

nếu nhóm họa mi làm thêm 10 bông và nhóm sơn ca làm thêm 4 bông thì có tất cả số bông là

70+4+10=84(bông)

khi đó mỗi nhóm có số hoa là

84:2=42(bông)

số hoa nhóm họa mi đã làm là

42-10=32(bông)

số hoa nhóm sơn ca đã làm là

42-4=38(bông)

đáp số:nhóm sơn ca :38 bông

           nhóm họa mi:32 bông

Phạm tu uyen
15 tháng 11 2018 lúc 20:59

nhom son ca 38 bong 

nhom hoa mi 32 bong

chuc shiratori hime

tai duong
17 tháng 12 2022 lúc 8:56

 nhom son ca 38 bong 

 nhom hoa mi 32 bong

 chuc shiratori hime