Ví dụ về 1 vài câu đặc biệt
hãy nêu 1 vài ví dụ về cây sống trong những môi trường đặc biệt
Môi trường hoang mạc : cây xương rồng ,....
Môi trường đầm lầy : cây đước ,...
Môi trường đới lạnh : Rêu , địa y....
Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?
Câu 2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.
Câu 3. Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì ? Cho một vài ví dụ.
Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?
Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.
Câu 2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.
Trả lời:
Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).
Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.
Câu 3. Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì ? Cho một vài ví dụ.
Trả lời: Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:
- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?
Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.
Câu 2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.
Trả lời:
Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).
Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.
Lấy ví dụ về 5 câu rút gọn và 5 câu đặc biệt
Tham khảo:
Câu rút gọn:
-ví dụ :+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ )
+ Mai cậu đi đâu đấy?
Hà Nội ( bỏ chủ ngữ)
+Hai ba người đuổi theo con chim . Rồi ba bốn người , sáu bảy người ( bỏ vị ngữ )
Học ăn,học nói, học gói, học mở
Câu đặc biệt:
1.Ba ơi!
2.tiếng vỗ tay
3.tiếng hò hét
4. 1 đêm xuân
5. tiếng reo
Câu đặc biệt: + Xinh quá!
+ Mùa đông Hà Nội.
+ Mùa đông Hà Tĩnh
+Đi chơi thôi!
Câu rút gọn: + Ba, bốn đứa con gái xúm lại chơi ô ăn quan. Hạnh còi, Trang vẩu,.....
+ Đi xem phim không?
+ Đi chơi không?
+ Đi đua xe không? + Đi học đànkhông?Câu đặc biệt :
- Một đêm mưa. Người mẹ lết tấm thân nhọc nhằn ôm đứa con đi xin sữa.
- “Lạy trời! Điểm của nó vừa đủ để xét tốt nghiệp.”
- “Buổi sớm trên sân trường thật trong lành. Tiếng chim. Tiếng tiếng trống trường.”
- Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 môn Toán rồi.
- Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975.
Câu rút gọn:
- Khi nào cậu thi học kỳ môn Toán.
Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ: “Sáng mai”.
- Học sinh chúng ta cần học ăn, học nói, học gói, học mở.
Lược bỏ thành phần chữ ngữ sẽ thành: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.
- Ba, bốn đứa con gái xúm lại chơi ô ăn quan. Hạnh còi, Trang vẩu, Châu đen,..
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ )
- Mai cậu đi đâu đấy?
Hà Nội ( bỏ chủ ngữ)
- Hai ba người đuổi theo con chim . Rồi ba bốn người , sáu bảy người ( bỏ vị ngữ )
lấy ví dụ về câu đặc biệt, câu rút gọn., trạng ngữ
câu rút gọn :- Không đi được. )
câu đặc biệt :- Mưa! Mưa!
trạng ngữ:trên cây, chim hót líu lo
Câu đặc biệt: ôi! thương mẹ biết bao
câu rút gọn: đi trên con đường làng yêu quý
trạng ngữ: sáng sớm, tôi ra vườn ngắm cảnh bình minh lên
k mình nha
-má ơi
-Lúc mười một giờ ăn cơm trưa
-buổi chiều
Câu 1: Dựa vài đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt ? Nêu ví dụ về quả khô và quả thịt . VÌ sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô?
( GIÚP MIK VỚI )
( SINH HOK 6 )
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoà
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Câu 1: So sánh đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần với
ngành Hạt kín?
Câu 2: Để phân biệt lớp cây 2 lá mầm và lớp cây 1 lá mầm người ta dựa vào những đặc
điểm nào? Cho ví dụ về cây 1 lá mầm? Ví dụ về cây 2 lá mầm?
Câu 3: Thực vật có những vai trò gì?
Câu 4: Cho chuỗi thức ăn liên tục sau đây:
Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể.
Câu 5: Đa dạng thực vật là gì? Thế nào là TV quý hiếm? Nêu nguyên nhân khiến cho đa
dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút? Biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
Câu 6:Tại sao nói rừng cây như 1 lá phổi xanh của con người?
Câu 1:
Cơ quan sinh dưỡng | Cơ quan sinh sản | |
Hạt trần | - Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân. | - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần. - Chưa có hoa và quả.
|
Hạt kín | * Rễ - Các dạng rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. - Biến dạng của rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút. * Thân - Các dạng thân chính: + Thân đứng: thân gỗ thân cột, thân cỏ. + Thân leo: thân quấn, tua cuốn. - Các loại biến dạng của thân: thân củ, thân rễ, thân mọng nước. * Lá - Các kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung. - Biến dạng của lá: lá biến thành gai, lá biến thành vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn. - Các dạng lá chính: lá đơn, lá kép. | * Hoa - Căn cứ vào bộ phận sinh sản chia hoa thành 2 nhóm: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - Cách mọc: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm. - Màu sắc hoa đa dạng: màu đỏ, màu hồng, màu trắng, ... - Số nhị của hoa thì khác nhau ở mỗi hoa. - Cách thụ phấn cho hoa: tự thụ phấn, thụ phấn nhờ côn trùng, thụ phấn nhờ gió, nhờ con người. * Quả - Quả được chia thành 2 nhóm: + Quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ. + Quả thịt: quả mọng và quả hạch. * Hạt - Hạt nằm trong quả. - Cách phát tán của hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, côn trùng. |
Câu 2:
Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song Lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng
Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
Câu 3:
Vai trò của thực vật:
+) đối với thiên nhiên: điều hòa khí hậu, làm ổn định lượng ôxi và cacbonic, giảm ô nhiễm môi trường. giúp giữ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, hạn hán, góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
+) đối với động vật: cung cấp thức ăn,ôxi, nơi ở cho động vật.
+) đối với con người: cung cấp lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây công nghiệp, làm thuốc, làm cảnh.
- tuy nhiên, cũng có 1 số loài thực vật có hại cho sức khỏe con người: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa.
Câu 1:
- Hạt trần:
+) Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
+) Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
- Hạt kín:
+) Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+) Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.
Câu 2:
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
tạo 4 ví dụ về câu đặc biệt với 4 tác dụng của nó
- Đẹp quá! -> Bày tỏ cảm xúc
- Tiếng hò. Tiếng hét. -> Thông báo về sự tồn tại của sự vật
- Mùa xuân. Mùa hè. Mùa thu. Mùa đông -> Liệt kê
- Cún ơi! Cún ơi! -> Gọi đáp
TK MIK NHA BN~~~)
(1) Một đêm mùa xuân. : Xác định thời gian nơi chốn.
(2) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. : Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
(3) Trời ơi! :Bộc lộ cảm xúc.
(4) - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
- Chị An ơi! : Gọi đáp
Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc,đầm lầy) có những đặc điểm gì? Cho một vài ví dụ.
Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì ? Cho một vài ví dụ.
Trả lời: Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:
- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
-- Cây đước có rễ chống giúp cây có thể đững vững trên các bãi lầy ngập thủy triều vũng ven biển
VD : Cây đước
--Các cây sống ở sa mạc
+ Các loại cỏ thếp nhưng lại có rễ rất dài
+ các loại xương rồng thân mọng nước
+ Các cây bụi gai có lá nhỏ hoặc biến thành gai
Trả lời:
- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài. VD : cỏ sa mạc
+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
- Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
Câu đặc biệt có những công dụng gì? Mỗi loại cho 1 ví dụ. (không chép lại ví dụ trong SGK)
Câu đặc biệt thường được dùng trong trong các văn bản văn chương để:
– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;
Ví dụ:
+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
(Võ Quảng)
Câu đặc biệt “Mùa xuân ” dùng để xác định thời gian.
+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.
(Lí Xè Páo)
Câu đặc biệt “Chợ Đồng Văn ” dùng để xác định nơi chốn.
– Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ:
+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.
(Lí Phan Quỳnh)
+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt...
– Bộc lộ cảm xúc.
Ví dụ:
+ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ)
+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!
(Đoàn Giỏi)
– Gọi đáp.
Ví dụ:
+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.
(Tố Hữu)
+ Thanh!
Dạ
Mày đi đâu?
Dạ, thưa cô, bà sai con đi mua hạt tiêu.
(Nguyễn Công Hoan)
Câu đặc biệt có những công dụng gì? Mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa. (không chép lại ví dụ trong SGK)