nhận biết các chất khí sau CH4 C3H6 C3H4 SO2
Câu 1. Hãy cho biết dãy chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. C2H4, C3H6. B. C3H6, CH4. C. CH4, C2H6. D. C2H2, C2H4. Câu 2. Cho các chất sau a. C3H6. b. C3H8. c. C2H6. d. C3H4. Những chất tác dụng với Clo khi có ánh sáng là A. b, c. B. a, b. C. a, c. D. a, d. Câu 3. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào sau đây? A. H2. B. CH4. C. CO. D. N2. Câu 4. Dãy chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. C2H4, C3H7Cl, CH4. B. C2H2, C3H6, C3H4. C. C2H6O, C3H8, C4H8. D. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. Câu 5. Nguyên liệu dùng để sản xuất đồ gốm là A. đất sét. B. đất sét, đá vôi, thạch anh. C. đất sét, đá vôi, sô đa. D. đất sét, thạch anh, fenpat. | Câu 6. Số công thức cấu tạo có thể ứng với công thức phân tử C3H6 là A. 1. B. 2. C. 3. D.4 Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m (g) một hidrocacbon thu được 22(g) CO2 và 9(g) H2O. Giá trị m(g) là A. 7,0(g). B. 7,5(g). C. 7,2(g). D. 8,0(g). Câu 8. Biết 0,02 mol hiđrocacbon X mất màu 200ml dung dịch Brom 0,1M. Vậy X là hiđrocacbon nào sau đây? A. Butan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Metan. Câu 9. Trong số các chất sau đây, dãy chất nào đều là hợp chất hữu cơ ? A.C3H6, Na2CO3, CH4, C2H2. B.C4H10, CH4, C2H2, C2H4. C.CaCO3, CH4, NaHCO3, C2H2. D.CO2, C6H6, CH4, CH3Cl. Câu 10. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hidrocacbon. B. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. C. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen không tan trong nước, nhẹ hơn nước. D. Dầu mỏ là một hợp chất của dầu thô. |
Câu 1. Hãy cho biết dãy chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. C2H4, C3H6. B. C3H6, CH4. C. CH4, C2H6. D. C2H2, C2H4. Câu 2. Cho các chất sau a. C3H6. b. C3H8. c. C2H6. d. C3H4. Những chất tác dụng với Clo khi có ánh sáng là A. b, c. B. a, b. C. a, c. D. a, d. Câu 3. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào sau đây? A. H2. B. CH4. C. CO. D. N2. Câu 4. Dãy chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. C2H4, C3H7Cl, CH4. B. C2H2, C3H6, C3H4. C. C2H6O, C3H8, C4H8. D. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. Câu 5. Nguyên liệu dùng để sản xuất đồ gốm là A. đất sét. B. đất sét, đá vôi, thạch anh. C. đất sét, đá vôi, sô đa. D. đất sét, thạch anh, fenpat. | Câu 6. Số công thức cấu tạo có thể ứng với công thức phân tử C3H6 là A. 1. B. 2. C. 3. D.4 Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m (g) một hidrocacbon thu được 22(g) CO2 và 9(g) H2O. Giá trị m(g) là A. 7,0(g). B. 7,5(g). C. 7,2(g). D. 8,0(g). Câu 8. Biết 0,02 mol hiđrocacbon X mất màu 200ml dung dịch Brom 0,1M. Vậy X là hiđrocacbon nào sau đây? A. Butan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Metan. Câu 9. Trong số các chất sau đây, dãy chất nào đều là hợp chất hữu cơ ? A.C3H6, Na2CO3, CH4, C2H2. B.C4H10, CH4, C2H2, C2H4. C.CaCO3, CH4, NaHCO3, C2H2. D.CO2, C6H6, CH4, CH3Cl. Câu 10. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hidrocacbon. B. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. C. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen không tan trong nước, nhẹ hơn nước. D. Dầu mỏ là một hợp chất của dầu thô. |
Câu 1. Hãy cho biết dãy chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. C2H4, C3H6. B. C3H6, CH4.
C. CH4, C2H6. D. C2H2, C2H4.
Câu 2. Cho các chất sau
a. C3H6. b. C3H8.
c. C2H6. d. C3H4.
Những chất tác dụng với Clo khi có ánh sáng là
A. b, c. B. a, b.
C. a, c. D. a, d.
Câu 3. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào sau đây?
A. H2. B. CH4.
C. CO. D. N2.
Câu 4. Dãy chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H4, C3H7Cl, CH4.
B. C2H2, C3H6, C3H4.
C. C2H6O, C3H8, C4H8.
D. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.
Câu 1. Hãy cho biết dãy chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. C2H4, C3H6. B. C3H6, CH4.
C. CH4, C2H6. D. C2H2, C2H4.
Câu 2. Cho các chất sau
a. C3H6. b. C3H8.
c. C2H6. d. C3H4.
Những chất tác dụng với Clo khi có ánh sáng là
A. b, c. B. a, b.
C. a, c. D. a, d.
Câu 3. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào sau đây?
A. H2. B. CH4.
C. CO. D. N2.
Câu 4. Dãy chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H4, C3H7Cl, CH4.
B. C2H2, C3H6, C3H4.
C. C2H6O, C3H8, C4H8.
D. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.
1.Viết công thức cấu tạo chi tiết của: C3H8O, C3H7Br, C3H4, C5H10, C3H6.
2: Nhận biết các chất khí mất nhãn đựng trong các binhg riêng biệt sau:
a. CH4; C2H4, CO2. b. SO2; C2H4, C2H2.
3. Khi cho 2,8 lít hỗn hợp etylen và mêtan đi qua bình đựng nước brom, thấy có 4 gam brom đã tham gia phản ứng. Tính thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A cần dùng 11,2 gam khí oxi, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Ở đktc 2,24 lít khí A có khối lượng 3 gam. Xác định CTPT của A?
Đốt cháy 3 gam một chất hữu cơ A thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử của
A, biết khối lượng mol phân tử của A là 60 gam
Nhận biết các chất sau bằng biện pháp hóa học , viêt các PTHH ( nếu có )
a, các chất khí: SO2 ; HCL ; CH4; C2H4
b, các chất khí: CL2 ; CO2 ; CH4 ; C2H2
a Sử dụng quỳ tím để nhận biết HCl
Trích mẫu thử cho tác dụng với O2 sau đó lấy sản phẩm sục qua nước vôi trong chất nào khong làm nước vôi đục màu thì đó là SO2
Sục lần lượt 2 bình khí còn lại vào dung dịch brom, khí nào làm dung dịch brom mất màu thì là C2H4, còn lại là CH4
b Sục các khí qua nước vôi trong phân biệt được CO2
Sục lần lượt 3 bình khí vào dung dịch brom, khí nào làm dung dịch brom mất màu thì là C2H2, còn lại là CH4 và Cl2
Cho 2 khí còn lại tác dụng với O2 lấy sản phẩm sục qua nươc vôi trong chất nào làm nước vôi trong bị vẩn đục là CH4
Viết công thức cấu tạo (mạch thẳng) của các phân tử sau, dựa vào cấu tạo cho biết tính chất hóa học đặc trưng của mỗi chất. a. CH4. b. C2H6. c. C2H4. d. C3H6 e. C2H2. g. C3H4.
nhận biết các chất sau: CH4, C3H6, C2H2,C7H8
CH4 | C3H6 | C2H2 | C7H8 | |
dd AgNO3/NH3 | - Không hiện tượng | - Không hiện tượng | - Có kết tủa màu vàng xuất hiện | - Không hiện tượng |
dd KMnO4 | - Không hiện tượng | - dd thuốc tím mất màu | - Đã nhận biết | - Không hiện tượng nhưng khi đun nóng thì dd thuốc tím mất màu |
\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ 3CH_2=CH-CH_3+2KMnO_4+4H_2O\rightarrow3CH_2\left(OH\right)-CH\left(OH\right)-CH_3+2MnO_2\downarrow+2KOH\\ C_6H_5-CH_3+2KMnO_4+\xrightarrow[]{t^o}C_6H_5-COOK+KOH+2MnO_2\downarrow+H_2O\)
CH4 là metan, một hợp chất hữu cơ đơn giản nhất, có một nguyên tử cacbon và bốn nguyên tử hydrogen.
C3H6 là propen, một hợp chất hữu cơ không màu, không mùi, là một hydrocarbon không no.
C2H2 là axetilen, một hợp chất hữu cơ không màu, không mùi, có một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử hydrogen, là một loại hidrocacbon không no.
C7H8 là toluen, một hợp chất hữu cơ màu trắng, không mùi, có một nhóm metyl (-CH3) gắn vào vòng benzen (C6H5).
I. Hoàn thành chuỗi phản ứng:
1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6
2. CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H4Br2
3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien
4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4
II. Bài tập nhận biết
1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học.
2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6, C2H4 bằng phương pháp hoá học.
III. Bài tập đốt cháy hidrocacbon và xác định công thức phân tử
1. Oxi hoá hoàn toàn 0,88 gam ankan X thu được 1,344 lít khí CO2 ở đktc. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?
2. Oxi hoá hoàn toàn 1,62 gam ankin X thu được 1,62 gam H2O. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?
3. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 1,17 gam H2O và 17,6 gam CO2. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon.
Giải giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn.
I)
1)
\(2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\xrightarrow[]{cracking}CH_2=CH-CH_3+CH_4\)
2)
\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[]{CaO,t^o}CH_4+Na_2CO_3\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH_2\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
3)
\(2CH_4\xrightarrow[]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)
4)
\(C_4H_8+H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}C_4H_{10}\\ C_4H_{10}\xrightarrow[]{cracking}CH_4+C_3H_6\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)
II)
1)
but-1-in | but-2-in | butan | |
dd Br2 | - dd Br2 mất màu | - dd Br2 mất màu | - Không hiện tượng |
dd AgNO3/NH3 | - Có kết tủa vàng xuất hiện | - Không hiện tượng | - Đã nhận biết |
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CH_3-CBr_2-CBr_2-CH_3\\ CH\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)
2)
C2H2 | C2H4 | C2H6 | |
dd AgNO3/NH3 | - Có kết tủa vàng xuất hiện | - Không hiện tượng | - Không hiện tượng |
dd Br2 | - Đã nhận biết | - dd Br2 mất màu | - Không hiện tượng |
\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
III)
1) \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=\dfrac{0,88-0,06.12}{1}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{ankan}=\dfrac{0,88}{0,02}=44\left(g/mol\right)\)
Đặt CTHH của ankan là CnH2n+2
=> 14n + 2 = 44 => n = 3
Vậy X là C3H8 \(\left(CTCT:CH_3-CH_2-CH_3:propan\right)\)
2) \(n_{H_2O}=\dfrac{1,62}{18}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_C=\dfrac{1,62-0,18}{12}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankin}=n_{CO_2}-n_{H_2O}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow nM_{ankin}=\dfrac{1,62}{0,03}=54\left(g/mol\right)\)
Đặt CTHH của ankin là CnH2n-2
=> 14n - 2 = 54 => n = 4
Vậy X là C4H6
CTCT:
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3:\) but-1-in
\(CH_3-C\equiv C-CH_3:\) but-2-in
3)
Sửa đề: 1,17 -> 11,7
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{11,7}{18}=0,65\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) hh thuốc dãy đồng đẳng ankan
Ta có: \(n_{hh}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)
Theo BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=1,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{hh}=0,4.12+1,3=6,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_{hh}=\dfrac{6,1}{0,25}=24,4\left(g/mol\right)\)
Đặt CT chung của hh là CnH2n+2
=> 14n + 2 = 24,4 => n = 1,6
=> Hai hiđrocacbon là CH4 và C2H6
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: SO2, C2H2, HCl, CH4.
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ Không hiện tượng: C2H2, CH4 (1)
+ QT chuyển đỏ: SO2, HCl (2)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4
+ dd nhạt màu dần: C2H2
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
- Dẫn khí ở (2) qua dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: HCl
+ dd nhạt màu: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)