Những câu hỏi liên quan
Cter Phát
Xem chi tiết
tran gia vien
25 tháng 3 2020 lúc 8:42

1A ; 2D ; 3B ; 4D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cter Phát
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2017 lúc 8:30

(A) Sai. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.

(B) Sai. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau.

(C) Sai. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau.

(D) Sai. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

(E) Đúng. Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
háha
14 tháng 5 2017 lúc 20:37

a , b ,d ,e dung

c sai va dung

Bình luận (0)
nguyenvietphuong
5 tháng 4 2019 lúc 23:01

a,b,d,e đúng

c sai

Bình luận (0)
Sarah
Xem chi tiết
Nguyễn phương anh
20 tháng 3 2016 lúc 14:30

Vừa kick cho bạn rồi đấy ,kick thành 2 cái

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
16 tháng 5 2016 lúc 18:45

2222222222

Bình luận (0)
Miru chan
Xem chi tiết
Art Art
19 tháng 5 2021 lúc 17:36

1A 2C

Bình luận (0)
Quang Nhân
19 tháng 5 2021 lúc 17:38

Với 2 góc phụ nhau , nếu 1 góc có tổng số đo 80 độ thì góc còn lại có soos đo bằng :

A.10 độ 

B.40 độ 

C.90 độ 

D.100 độ 

Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là

A.Hình tròn tâm O , bán kính 6cm

B.Đường tròng tâm O , bán kính 6cm

C.Đường tròn tâm O bán kính 3cm

D.Hình tròn tâm O , bán kính 3cm 

Bình luận (0)
Phùng Công Anh
19 tháng 5 2021 lúc 18:04

+ Với 2 góc phụ nhau , nếu 1 góc có tổng số đo 80 độ thì góc còn lại có số đo bằng :

A.10 độ 

B.40 độ 

C.90 độ 

D.100 độ 

+ Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là

A.Hình tròn tâm O , bán kính 6cm

B.Đường tròng tâm O , bán kính 6cm

C.Đường tròn tâm O bán kính 3cm

D.Hình tròn tâm O , bán kính 3cm 

Bình luận (0)
Fox Neko
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:19

a) Xét ΔOAB có OA=OB=AB(=R)

nên ΔOAB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=60^0\)

hay \(sđ\stackrel\frown{AB}=60^0\)

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2019 lúc 2:36

Giải bài 89 trang 104 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 89 trang 104 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 89 trang 104 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)