Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 16:05

Dạng tổng quát : X + xHCl → XClx + 0,5xH2

 

Do  2 n H 2 > n HCl →   Kim loại phản ứng với H2O tạo OH

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 7 2019 lúc 8:53

Đáp án : C

Dạng tổng quát : X + xHCl -> XClx + 0,5xH2

Do 2nH2 > nHCl  => Kim loại phản ứng với H2O tạo OH

=> nCl(muối) = nHCl   = 0,1 mol và nH2 (H2O) = 0,1 – nH2(HCl) = 0,05 mol

=> nOH = 2nH2(H2O) = 0,1 mol

=> m = mKL + mCl(muối) + mOH(bazo) = 9,95 + 0,1.35,5 + 0,1.17 = 15,2g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2018 lúc 8:08

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2019 lúc 4:45

Đáp án C

Dạng tổng quát : X + xHCl → XClx + 0,5xH2

Do Kim loại phản ứng với H2O tạo OH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2018 lúc 12:36

Đáp án A

nHCl = 0,1 (mol)

Ta có X + 2HCl → dung dịch Y + H2

                  0,1                             0,05 (mol)

Kim loại còn phản ứng với nước :

Dung dịch sau phản ứng : Kim loại, Cl-: 0,1 mol, OH-: 0,1 mol

m dd = m KL + mCl + m OH = 9,95 + 0,1.35,5 + 0,1.17 = 15,2 (gam)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 9:53

ĐÁP ÁN  A

Tổng quát : M + xHCl -> MClx + 0,5xH2

=> nCl muối = nHCl = 2nH2 => nH2(HCl) = 0,05 mol < nH2 = 0,1 mol

=> Có phản ứng : M + xH2O -> M(OH)x + 0,5xH2

=> nOH = 2(nH2 – nH2(HCl)) = 0,1 mol

=> mrắn = mKL + mCl + mOH = 15,2g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2019 lúc 3:09

KL kiềm, kiềm thổ ngoài phản ứng với HCl chúng còn phản ứng với H2O

n Cl-= nHCl=2nH2

Sau phản ứng 2 có xảy ra

nH2(pu2)=nH2 - nH2(pu1)=0,05

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2018 lúc 13:03

Bình luận (0)
Ngô Khánh Huyền
Xem chi tiết

B3:

Bài 3 người ta cho các kim loại sau đây là những kim loại nào thế?

Bình luận (0)

B2:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\\ MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO+H_2O\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10\\40b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{32}{135}\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\)

Bình luận (0)
Viêt Thanh Nguyễn Hoàn...
25 tháng 1 2022 lúc 15:32

1.  Gọi chung cho hai kim loại Na và K là R

* m(g) hh X + HCl : 

BTNT Cl : \(\rightarrow\)\(n_{HCl_{pứ}}=n_{Cl_{muoi}}=\dfrac{\left(m+28,4\right)-m}{35,5}=0,8\left(mol\right)\)

\(2R+2HCl\rightarrow2RCl+H_2\) (1)

(1) \(\rightarrow n_R=n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)

 * 2m(g) hh X + H2O -> ddZ

\(2R+2H2O\rightarrow2ROH+H2\) (2)

(2) \(\rightarrow n_{ROH}=n_R=1,6\left(mol\right)\)

\(n_{AlCl_3}=0,4.1,25=0,5\left(mol\right)\)

                  \(3ROH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3RCl\)

Trước pứ : 1,6           0,5                                       (mol)

Pứ :            1,5      <- 0,5 ->      0,5              1,5      (mol)

Sau pứ :      0.1          0             0,5              1,5       (mol)

Do ROH dư : \(ROH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow RAlO_2+2H_2O\)

 Trước pứ : 0,1           0,5                                       (mol)

Pứ :            0,1 ->       0,1                0,1                   (mol)

Sau pứ :     0               0,4                                       (mol)

\(\rightarrow m_{kettua}=0,4.78=31,2\left(g\right)\)

          

 

\(\)

 

Bình luận (0)