Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2017 lúc 2:18

Bình luận (0)
Huỳnh Thanh Nam
Xem chi tiết
Roxie
22 tháng 3 2020 lúc 22:31

TÍNH ^COE kiểu j thế bn

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Trà My
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
18 tháng 1 2019 lúc 16:17

Không vẽ được hình bạn ạ

Vì Trên đường vuông góc với AB là AC mà F, C cùng nửa MF bờ AB Vẽ tại B thì không được bạn ạ

k mình nhé!

Bình luận (0)
Roxie
22 tháng 3 2020 lúc 22:32

@Nguyễn Tuấn Thảo tại bn vẽ NGU ấy mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Roxie
23 tháng 3 2020 lúc 9:25

bn lm đc r ak silver bullet

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ponpon99
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:06

a: Xét ΔBAD và ΔBKD có 

BA=BK

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BKD}=90^0\)

hay DK\(\perp\)BC

b: Xét ΔBEC có BE=BC

nên ΔBEC cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI là đường cao

Bình luận (0)
Tống thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyển Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:18

Bài 1: 

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

b: Xét ΔBDC và ΔCEB có

BD=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

DO đó: ΔBDC=ΔCEB

Suy ra: \(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

Xét ΔODB và ΔOEC có 

\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

BD=CE

\(\widehat{DBO}=\widehat{ECO}\)

Do đó: ΔODB=ΔOEC

Bình luận (0)
Sakura
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 12 2021 lúc 17:56

1) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

+ BM chung.

+ AB = DB (gt).

+ ^ABE = ^DBE (do BE là phân giác ^ABD).

=> Tam giác ABE = Tam giác DBE (c - g - c).

2) Xét tam giác ABD có: BA = BD (Tam giác ABE = Tam giác DBE).

=> Tam giác ABD cân tại B.

Mà BE là phân giác ^ABD (gt).

=> BE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

Lại có: BE cắt AD tại M (gt).

=> BE vuông góc AD tại M (đpcm).

3) Xét tam giác FBC có: 

+ BN là trung tuyến (do N là trung điểm của CF).

+ BN là phân giác của ^FBC (do BE là phân giác ^ABD).

=> Tam giác FBC cân tại B.

=> BN là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> BN vuông góc FC. (1)

Vì tam giác FBC cân tại B (cmt). => ^BCF = (180- ^DBA) : 2.

Vì tam giác ABD cân tại B (cmt). => ^BDA = (180- ^DBA) : 2.

=> ^BCF = ^BDA.

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị.

=> AD // FC (dhnb).

Mà BE vuông góc với AD tại M (cmt).

=> BE vuông góc FC. (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm B, E, N thẳng hàng (đpcm). 

Bình luận (0)