tìm tập hợp Ư của các số sau bằng phương pháp nhân tích ra thừa số nguyên tố
a)Ư(1729)
b)Ư(19683)
Tập hợp các ước của 12 là
A. Ư(12)={2;3;4;12}
B. Ư(12)={1;2;3;4;6}
C. Ư(12)={1;2;6;12}
D. Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Tìm Ước chug lớn nhất (120,48,168)
A 12
B 44
C 6
D 24
Câu 9 Phân tích số 200 ra thừa số nguyên tố
A. 2.4.5.5
B. 4.10.5
C. 2.10.10
D. 2³.5²
Tập hộ các ước là câu 10
Tìm Ước chug lớn nhất là 11.
Tìm Ước chug lớn nhất(120,48,168)
A 12
B 44
C 6
D 24
Phân tích số 200 ra thừa số nguyên tố
A. 2.4.5.5
B. 4.10.5
C. 2.10.10
D. 2³.5²
Tập hợp các ước của 12 là
A. Ư(12)={2;3;4;12}
B. Ư(12)={1;2;3;4;6}
C. Ư(12)={1;2;6;12}
D. Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Tìm Ước chug lớn nhất (120,48,168)
A 12
B 44
C 6
D 24
Câu 9 Phân tích số 200 ra thừa số nguyên tố
A. 2.4.5.5
B. 4.10.5
C. 2.10.10
D. 2³.5²
Tập hộ các ước là câu 10
Tìm Ước chug lớn nhất là 11
a/ Tìm tập hợp các B(25) và tập hợp các Ư(28).
b/ Tìm số tự nhiên x sao cho 16 chia hết cho x và x < 4.
4/ Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 60; 84.
\(a)\)
\(B(25) = \) \(\left\{0;1;25;50;...\right\}\)
\(Ư\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)
\(b)\)
\(x\in\left\{8;16\right\}\)
\(c)\)
\(60=2^2.3.5\)
\(84 = 2^2 . 3 . 7\)
Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố, từ đó tìm tập hợp Ư(60) và đếm xem 60 có bao nhiêu ước số?
Suy ra 60= 2.2.3.5 =22.31.51.
Như vậy, số 60 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
Từ ví dụ trên ta có một số nhận xét sau:
• Khi viết, các thừa số nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
• Ư(60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
• Số 60 có tất cả (2+1)(1+1)(1+1) = 3.2.2 = 12 ước số
Bài 31: Cho tập hợp A={0;1;2;3........20}.Tìm tập hợp A các số thuộc về Ư(5);Ư(6);Ư(10);Ư(2);B(5);B(6);B(10);B(12);B(20)
Bài 32:Hãy tìm các số thuộc về B(3);b(5)trong các số sau 121;125;126;201;205;220;312;345;421;501;595;630;1780
Bài 33:Tìm tất cả các số có hai chữ số,biết các số ấy thuộc về :
1)Ư(250)
2)B(11)
Bài 31 : \(A=\left\{1;2;3;....;20\right\}\)
\(U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(U\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
\(B\left(5\right)=\left\{5;10;15;20\right\}\)
\(B\left(6\right)=\left\{6;12;18\right\}\)
\(B\left(10\right)=\left\{10;20\right\}\)
\(B\left(12\right)=\left\{12\right\}\)
\(B\left(20\right)=\left\{20\right\}\)
\(\Rightarrow B\in\left\{U\left(2\right);U\left(5\right);U\left(6\right);U\left(10\right);B\left(5\right);B\left(10\right);B\left(12\right);B\left(20\right)\right\}=\left\{1;2;3;5;6;10;12;15;18;20\right\}\)
Bài 33 :
\(U\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
\(B\left(11\right)=\left\{11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;...\right\}\)
Tập hợp tất cả các số có 2 chữ số thuộc về U(250) là
\(\left\{10;25;50\right\}\)
Tập hợp tất cả các số có 2 chữ số thuộc về B(11) là
\(\left\{11;22;33;44;55;66;77;88;99\right\}\)
Bài 32 :
Tập hợp các số thuộc về B(3);B(5) là :
\(\left\{125;126;201;205;220;312;345;501;595;630;1780\right\}\)
Bài 1 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
a) 120 b) 900 c) 100000
Bài 2 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chía hết cho các nguyên tố nào ?
a) 450 b) 2100
Bài 3 Tích của hai số tự nhiên bằng 78 . Tìm mỗi số
Bài 4 Tìm số tự nhiên a , biết rằng 91 : a và 10 < a < 50
Bài 5 Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 46620
Bài 6 Tìm 3 số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075
Bài 7 Viết các tập hợp
a ) Ư(8) , Ư(12) , ƯC(8,12)
b) B(8) , C(12) , BC(8,12)
Bài 8 Tìm BCNN của
a) 40 và 52
b) 42 , 70 , 180
c) 9 , 10 , 11
a)tìm tập hợp các số vừa là ư của 75 vừa là b của 5
b)tìm tập hợp các số vừa là b của 20 vừa là ư của 36
a) Tập hợp gồm:
5;15;25;75
b) Tập hợp gồm:
- không có
a)cho A =(x thuôc sao cho -3<x<3)
viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phầm tử
b)sắp sếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm rần
12,-8,137,|-100|,-324,0,-15
c)tìm các ước của các số nguyên sau;ư(6)và ư(-7)
a) A=( -2;-1;0;1;2)
b)137;100;12;0;-8;-15;-324
c) Ư(6) =(+-1,+-2,+-3,+-6)
Ư(-7)=(+-1;+-7)
tìm các ước của các số sau: (số âm và dương)
a) Ư (4)
b) Ư (-3)
c) Ư (12)
d) Ư (-8)
e) Ư (-6)
f) Ư (-20)
g) Ư (-10)
h) Ư (-16)
giúp t vs, đúng + chi tiết + nhanh = tick
Ư(4)= {-4;-2;-1;1;2;4}
Ư(-3)= {-3;-1;1;3}
Ư(12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
Ư(-8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ư(-20)={-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}
Ư(-10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ư(-16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}