Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Nhu Tung
23 tháng 3 2020 lúc 10:19

PTHĐGĐ: -2x=3x-5 <=> -5x=-5 <=> x=1 =>f(1)=-2. Đáp án A(1;-2).

Khách vãng lai đã xóa
dao xuan tung
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Mun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2021 lúc 11:11

a) Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=-2x+1 với trục Ox là nghiệm của hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-2x+1\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x+1=0\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=-2x+1 với trục Oy là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2\cdot0+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Hà Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nam Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Ly
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
tth_new
13 tháng 6 2019 lúc 9:11

Phương trình hoàn độ và giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là:

\(2x=\frac{18}{x}\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow2x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\) (T/M)

Với x = 3 thì y = 6 ta được A = (3;6)

Với x = -3 thì y = -6 ta được B = (-3;-6)

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là A = (3;6) và B = (-3;-6)

tth_new
13 tháng 6 2019 lúc 9:13

hoàn độ -> hoành độ giùm t. Đánh lanh tay quá chả để ý mà đăng luôn.:V