Những câu hỏi liên quan
Ngoc Phạm
Xem chi tiết
Mai Phương Họ Lê
Xem chi tiết
Bien Tran
Xem chi tiết
Phong Y
15 tháng 2 2021 lúc 12:01

Công thức tính số trung bình cộng:X=\(\dfrac{x_1n_1+x_2n_2+...+x_kn_k}{N}\)Giá trị của mỗi dấu hiệu tăng(giảm) bao nhiêu thì trung bình cộng của các giá trị sẽ tăng(giảm) bấy nhiêu.

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh giao
Xem chi tiết
Ming Ngọc
Xem chi tiết

Số trung bình cộng của dấu hiệu sẽ bằng số trung bình cộng ban đầu nhân với 8 luôn bởi vì nhân như vậy thì ta lấy số 8 ra làm nhân tử chung thì phần còn lại ở trên tử và dưới mẫu sẽ là trung bình cộng ban đầu

Bình luận (0)
Đinh Thị Nhật Uyên
Xem chi tiết
Nhật Hạ
26 tháng 2 2020 lúc 19:00

Giả sử các giá trị của dấu hiệu lần lượt là x1 , x2 , .... , xk 

Tần số lần lượt tương ứng là n1 , n2 , .... , nk 

Ta có số trung bình cộng ban đầu là: \(\overline{X}=\frac{x_1.n_1+x_2.n_2+....+x_k.n_k}{N}\)

Sau khi các giá trị của dấu hiệu giảm đi cùng một số a thì trung bình cộng mới là: 

\(\frac{\left(x_1-a\right).n_1+\left(x_2-a\right).n_2+....+\left(x_k-a\right).n_k}{N}=\frac{x_1.n_1-an_1+x_2.n_2-an_2+....+x_k.n_k-an_k}{N}\)

\(=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+....+x_k.n_k\right)-a\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{N}\)

\(=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+....+x_k.n_k\right)}{N}-\frac{a\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{N}\)

\(=\overline{X}-\frac{a.N}{N}=\overline{X}-a\)

Vậy khi các giá trị của dấu hiệu giảm đi cùng một số a thì số trung bình cộng của dấu hiệu cũng giảm đi a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Tú
Xem chi tiết
Thu Hà
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
5 tháng 5 2016 lúc 10:55

Khi giữ nguyên:

\(\frac{a_1+a_2+a_3+...+a_n}{n}=X\)

Khi tăng thêm:

\(\frac{a_1+20+a_2+20+a_3+20+...+a_n+20}{n}=\frac{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)+20n}{n}=X+20\)

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
5 tháng 5 2016 lúc 10:50

Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu tăng 20 đơn vị thì TBC tăng 20 đơn vị nha đệ tử  haha

Cần làm rõ hơn ko ?

Bình luận (0)
Thu Hà
5 tháng 5 2016 lúc 10:53

này, lại đệ tử à -_- 

Bình luận (0)
Ngô Ngọc
Xem chi tiết