Chứng minh nước ta ở trung tâm các nước ĐNÁ,là cầu nối các nước ĐNÁ lục địa và ĐNÁ hải đảo
Các nước ĐNÁ? Vì sao các nước ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây?
TK:
Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì: Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây. Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.
1/ Nêu đăc điểm chung của vùng biển nước ta ? Hãy cho biết nhiệt độ tb năm của nước biển tầng mặt là bao nhiêu độ ? ( gợi ý 23 độ )
2/ tại sao trong lịch sử , đná lại thu hút sự chú ý của các đế quốc ?
3/ Hãy cho biết các nước trong khu vực đná có những nét tương đồng nào trong lịch sử và trong sản xuất ?
4/ Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống dân ta ? Em phải làm gì để bảo vệ tài nguyên biển ?
5/ Chứng minh rằng nước ta có nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng ?
6/ Địa hình nước ta hình thành và biến đổi theo những nhân tố nào ?
7/ Vùng biển VN ko giáp với vùng biển của các nước thuộc đná ?
8/ Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực , đồi núi có những dạng địa hình nào ?
Trình bày những vấn đề về dân cư và xã hội của Trung Quốc, các nước khu vực ĐNÁ
Câu 1: Cho biết đặc điểm Dân cư – Kinh tế vùng ĐNÁ.
Câu 2: Cho biết hiệp hội các nước ĐNÁ và sự hợp tác để phát triển. Cho biết những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong ASEAN.
- Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).
- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.
- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.
-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.
Câu 1: - Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).
- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.
- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.
-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.
Câu 2: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Đa-rút-xa-lam. Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.
sự hợp tác để phát triển:
- Nước Phát triển giúp đỡ các nước chậm phát triển.
- Tăng cường trao đổi hàng hóa.
Xây dựng các tuyến đường.
Phối hợp, khai thác và bảo vệ Sông Mê Công.
Việt Nam trong ASEAN:
Thuận lợi: - Quan Hệ mậu dịch: 26,8%/ năm
Buôn bán vs ASEAN chiếm: 32,4%
Nhập Khẩu chính yếu: Lúa gạo.
Dự án Đông Tây gồm: VN, Lào, TL và Mi-An-Ma.
nhằm xóa bỏ đói, giẩm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển.
Khó Khăn: Chênh lệch về trình độ phát triển và kinh tế xã hội.
Khác biệt về thể chính trị, bất đồng về ngôn ngữ.
Nhiều mặt hàng giống nhau, dễ xảy ra cạch tranh trong xuất khẩu.
Thời gian các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước ĐNÁ ?
Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến vẫn giữ đia vị thống tri ở Đông Nam Á nhưng đều lâm vào khủng hoảng triền miên và chính trị, xã hội. Nhân cơ hội này, các nước thực dân phương Tây mở rộng và từng bước hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm.
TK
Phương pháp: sgk trang 17. Cách giải: Các nước thực dân phương Tây bắt đầu mở rộng xâm luợc các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XIX và hoàn thành vào đầu thế kỉ XX. Tiêu biểu là đến đầu thế kỉ XX, Mã Lai hoàn toàn trở thành thuộc địa của Anh.
Tình hình chung các nước Châu Á, ĐNÁ và Châu Phi sau CTTG 2
Tình hình chung các nước ĐNÁ đầu TK XX như thế nào
Tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm (Thái Lan), đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
- Sau khi thôn tính các nước Đông Nam Á, các nước thực dân phương Tây đều thi hành những chính sách cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị.
- Do chính sách cai trị của thực dân phương Tây càng làm tăng thêm các mâu thuẫn trong xã hội. Từ đó, nhân dân các nước thuộc địa đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành chính quyền với nhiều hình thức khác nhau.
- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều thất bại. Tuy nhiên, nó làm cơ sở cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh ở những giai đoạn tiếp theo.
Tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm (Thái Lan), đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
- Sau khi thôn tính các nước Đông Nam Á, các nước thực dân phương Tây đều thi hành những chính sách cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị.
- Do chính sách cai trị của thực dân phương Tây càng làm tăng thêm các mâu thuẫn trong xã hội. Từ đó, nhân dân các nước thuộc địa đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành chính quyền với nhiều hình thức khác nhau.
- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều thất bại. Tuy nhiên, nó làm cơ sở cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh ở những giai đoạn tiếp theo.
Hãy nêu các biến đổi của các nước ĐNÁ ?Phân tích biến đổi nào quan trọng nhất?
Các biến đổi cuả các nước ĐNÁ:
- Thứ nhất:Các nước ĐNÁ hiện nay đều đã giành độc lập
- Thứ hai:Sau khi giành độc lập, các nc ĐNÁ ra sức xây dựng nền kinh tế – xã hội và đạt được những thành tựu to lớn.
- Thứ ba:Đến tháng 7 – 1997, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên minh chính trị I kinh tế khu vực Đông Nam Á nhằm xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.
-Biến đổi quan trọng nhất là biên đổ thứ nhất bởi nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển nền kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh.