Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Noob

Những câu hỏi liên quan
Thùy Dương
Xem chi tiết
Tú gấu barber Shop
Xem chi tiết
Tú gấu barber Shop
30 tháng 7 2021 lúc 20:55

giúp mình với

Tú gấu barber Shop
Xem chi tiết
Bảo Châu Ngoc Dao
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 8 2016 lúc 22:46

a. Xác định lực khi cho q1, q2 tác dụng lên q3

+ - - q1 q2 q3 F23 F13 A B C

Hợp lực tác dụng lên q3:

\(\vec{F_3}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Suy ra độ lớn:

\(F_3=F_{23}-F_{13}\) (1)

\(F_{13}=9.10^9.\dfrac{|q_1.q_3|}{AC^2}=9.10^9.\dfrac{|6.10^{-9}.2.10^{-9}|}{0,06^2}=3.10^{-5}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\dfrac{|q_2.q_3|}{BC^2}=9.10^9.\dfrac{|3.10^{-9}.2.10^{-9}|}{0,03^2}=6.10^{-5}N\)

Thay vào (1) ta tìm được \(F_3=3.10^{-5}(N)\)

b. Ý này tương tự bạn nhé, phân tích lực --> Tổng hợp lực --> Rút ra biểu thức độ lớn --> Thay số.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2017 lúc 18:18

Anh Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Devil Mask
Xem chi tiết
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
26 tháng 6 2021 lúc 8:16

Cân bằng của điện tích

(Cái hình này toi lấy trên gg, thay \(q_0\) là \(q_3\) nha)

\(q_1=q_2=4q\)

\(\Rightarrow q_1;q_2\) cùng dấu

Để \(q_3\) nằm cân bằng thì \(\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}=0\) (với  \(F_{13};F_{23}\) là lực do \(q_1;q_2\) tác dụng lên \(q_3\))

\(\Rightarrow\)\(q_3\) nằm trên đường thẳng nối \(q_1;q_2\) 

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}F_{13}=F_{23}\\r_1+r_2=AB\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k.\dfrac{\left|q_1.q_3\right|}{r_1^2}=k.\dfrac{\left|q_2.q_3\right|}{r_2^2}\\r_1+r_2=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{r_1}{r_2}=\sqrt{\dfrac{\left|q_1\right|}{\left|q_2\right|}}=1\\r_1+r_2=2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow r_1=r_2=1\)

Vậy \(q_3\) nằm ở vị trí trung điểm của AB

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2018 lúc 6:35

Chọn đáp án C

Vì  q 1 ,   q 3  dương nên để lực tác dụng lên  q 2    bằng 0 thì F 12 ; F 23  phải cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.